Cắt hình và đột lỗ

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng kết khảo sát tình hình chế biến, tiêu thụ và sử dụng trang thiết bị sản xuất bột cá trong và ngoài nước (Trang 93 - 95)

Khí vàoKhí ra

3.6.1.3.2 Cắt hình và đột lỗ

Công nghệ này dùng để chế tạo các lỗ sàng máy ép và máy nghiền

Quá trình đột lỗ cũng chia ra ba giai đoạn: biến dạng đàn hồi, biến dạng dẻo, cắt đứt nh− trong quá trình cắt. Trạng thái và hình dáng các vết nứt quyết định chất l−ợng mặt cắt và phụ thuộc mép sắc của chày cối, khe hở của chúng, lực và ph−ơng pháp chặn phôi

Bảng Khe hở Z của chày và cối

3.6.1.3.2.1.Lực và công cắt hình đột lỗ Lực dập cắt hay đột P P = kL.Sτc; kG (3.6.22) Công cắt hình đột A A = 10--3 aPS, kGm (3.6.23)

K = 1,1 - 1,3 là hệ số tính đến sự không đồng đều của chiều dày, không đồng nhất của vật liệu, mép cắt bị mòn, lắp ghép khuôn không chính xác …v.v.

L chu vi vòng dập cắt hay đột lỗ, mm; S- Chiều dày vật liệu, mm;

τc - ứngsuất cắt của vật liệu kG/mm2

đối với thép CT3 τc = a = 0,4 - 0,7 hệ số quan hệ đến chiều dày vật liệu. Khi tính chọn máy phải có lực lớn hơn tính toán.

3.6.1.3.2.2 Các biện pháp giảm lực cắt đột

* Nung nóng vật liệu nhằm giảm τc;

* Dùng chày cối vát hoặc l−ợn sóng;

* Nếu khuôn gồm nhiều chày thì bố trí chày cắt lệch nhau;

Khoảng lệch giữa các chày H = (0,6 - 0,8)S. Lực cắt của toàn bộ khuôn tính theo lực cắt lớn nhất hay lực cắt của nhóm chày có cùng độ cao. T−ơng tự khi xác định tâm áp lực của khuôn cũng chỉ tính tổng hợp lực của các lực lớn nhất và ở cùng độ cao.

Tâm áp lực của khuôn cắt đột lỗ đ−ợc xác định bằng hai cách: giải tích và biểu đồ.

3.6.1.3.2.3. Lực tháo vật cắt và phế liệu

* lực tháo phế liệu Qt = kt.P

* Lực đẩy vật cắt Qd = kd.nP

P- Lực cắt hình hay đột lỗ, n- số vật cắt trong lòng cối hình trụ kd - hệ số, với thép nhôm, đồng, kẽm kd= 0,07 - 0,09.

3.6.1.3.2.4. Yêu cầu công nghệ của sản phẩm cắt hình, đột lỗ

* Kích th−ớc nhỏ nhất của lỗ đột đối với thép cứng, tròn là d≥1,3 S; vuông 1,2 S; chữ nhật 1,0 S; ovan 0,9S

* Bán kính l−ợn nhỏ nhất ở góc khi đột lỗ nên là α >900-

R > 0,35 S α < 900

R≥0,65 S

* Khoảng cách C giữa các lỗ đột hay giữa lỗ với mép ngoài phôi liệu Lỗ tròn C ≥ S Lõ chữ nhật C≥ (1,5 - 2,0) S

* Kích th−ớc các phần nhô ra của chi tiết Nhô dài b≥ 1,5 S;

Nhô ngắn b ≥ S;

3.6.1.3.2.5. Uốn vật liệu tấm (lốc tôn)

Uốn và nắn thẳng vật liệu tấm với kích th−ớc lớn th−ờng dùng máy cuốn nhiều trục thẳng đứng hoặc nằm ngang. Loại trục cuốn nằm ngang phổ biến hơn cả.

Có 3 loại: máy cuốn ba trục đối xứng, máy cuốn ba trục không đối xứng và máy cuốn bốn trục.

Bảng 3.6.18 Các thông số của dao cắt và độ chính xác của vật cắt

Chiều dày S, mm α0 β0 h đến 0,5 0 – 15’ 2 2-3 0,5 – 1,0 15 – 30’ 2 3-5 1,0 – 2,5 20 – 40’ 2 5 – 6 2,5 – 6 35’ – 10 2 6 – 8 6 – 12 50’ – 10 30’ 3 8 – 10 12 – 16 10 20’ – 20 4 10 - 15

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng kết khảo sát tình hình chế biến, tiêu thụ và sử dụng trang thiết bị sản xuất bột cá trong và ngoài nước (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)