IX Nhông xich CT45 600 300 0.4 0
3.6.1.3.2 Cắt hình và đột lỗ:
Công nghệ này dùng để chế tạo các lỗ sàng máy ép và máy nghiền.
Yêu cầu công nghệ của sản phẩm cắt hình, đột lỗ
* Kích th−ớc nhỏ nhất của lỗ đột đối với thép cứng, tròn là d≥1,3 S; vuông 1,2 S; chữ nhật 1,0 S; ovan 0,9S – S- b−ớc dập.
* Bán kính l−ợn nhỏ nhất ở góc khi đột lỗ nên là α > 900 R > 0,35 S; α < 900 R ≥ 0,65 S * Khoảng cách C giữa các lỗ đột hay giữa lỗ với mép ngoài phôi liệu Lỗ tròn C ≥ S Lõ chữ nhật C≥ (1,5 - 2,0) S
3.6.1.4 quy trình công nghệ gia công cho một số chi tiết đặc thù riêng trong thiết bị chính của dây chuyền chế biến bột cá trong thiết bị chính của dây chuyền chế biến bột cá
Trong dây chuyền sản xuất bột cá có 3 thiết bị cần quan tâm khi chế tạo đó là máy hấp, máy ép và máy sấy. Tuy là thiết bị mang đặc thù làm việc riêng của dây chuyền nh−ng hầu hết các chi tiết trong từng thiết bị đều là những chi tiết phổ thông, công nghệ chế tạo các chi tiết này đều tuân thủ theo các nguyên công đã trình bày ở trên, mỗi thiết bị chỉ có một vài chi tiết khi chế tạo cần l−u ý:
3.6.1.4 1 Máy hấp
Trong máy hấp do trục máy đ−ợc chế tạo dạng trục rỗng để cấp hơi làm chín nguyên liệu do vậy khi gia công cần l−u ít đến độ biến dạng do nhiệt nh− độ dãn dài khả năng dịch chuyển tối thiểu 5mm trên suốt chiều dài trục.
Các mối hàn cánh vít cần gia công chắc chắn bề dầy mối hàn phải lớn hơn 6mm; độ đảo trục không quá 2mm.
Thứ tự gia công trục máy: gia công tiện trục --> hàn cánh vít --> gia công lần cuối. Trục và vỏ máy sau khi gia công cần thử kín bằng áp lực thuỷ tĩnh theo thông số trong pnần tính toàn hoàn thiện thiết kế.
3.6.1.4 2 Máy ép
Trục máy đ−ợc gia công trên máy chuyên dụng tr−ớc khi hàn cánh vít, sau khi đo đ−ợc gia công lần hai để tiện cánh vít xuống kích th−ớc thiết kế, khi hàn cần l−u ít không để biến dạng trục do tác dụng nhiệt của mối hàn.
B−ớc vít không đ−ợc sai lệch quá 1mm trên 01 vòng vít. Độ đảo trục vít không quá 0,2mm trên suất chiều dài trục.
Thứ tự gia công trục máy: gia công tiện trục --> hàn cánh vít --> gia cộng lần cuối
3.6.1.4 3 Trống sấy
Trống sấy đ−ơc chế tạo theo ph−ơng pháp lốc tròn từng đoạn sau đó ghép lại mỗi đoạn dài 1500mm bằng khổ tôn 1500 x 4000.
Khi lốc cần kiểm tra độ sai lệch đ−ờng kính không quá 5mm.
Quá trình ghép đ−ợc gá trên khung gá đảm bảo độ đồng tâm suất chiều dài trống sai lệch không quá 10mm. Khi hàn cần l−u ý chọn ph−ơng pháp hàn không gây biến dạng nhiệt.
Do trục máy ép, trục mát hấp, trống sấy làm việc với tốc độ quay rất chậm nên không cần quan tâm đến việc cân bằng động.
3.6.2. tính toán kinh tế của quy trình công nghệ chế tạo thiết bị
3.6.2.1 Tính giá thành chi tiết
Giá thành chi tiết ở một nguyên công Sctnc bằng tổng các chi phí phôi, chi phí l−ơng, chi phí điện, chi phí dụng cụ, chi phí khấu hao, chi phí sửa máy, chi phí đồ gá công lại:
3.6.2.2 Giá thành thiết bị
Giá thành thiết bị chính bằng tổng giá thành chi tiết chế tạo, chi tiết mua cộng với công lắp ráp, sơn máy: Stb = ΣSctnc + ΣSm+ SLd+ SSm ; đồng; (3.6.5)
ở n−ớc ta do giá cả biến động th−ờng xuyên nên tuỳ theo thời điểm chế tạo mà tính toán định đ−ợc giá thành dây chuyền thiết bị tại thời điểm đó.
3.6.3. Quy trình lắp đặt dây chuyền thiết bị
3.6.3.1 Cơ sở xây dựng quy trình lắp đặt dây chuyền thiết bị
Dựa trên cơ sở quy trình công nghệ, quy mô dây chuyền thiết bị, diện tích mặt bằng nhà x−ởng tiến hành thiết kế mặt bằng, xây dựng quy trình lắp đặt thiết bị.
Khi lắp đặt cần chú ý:
• Đảm bảo khả năng lắp đặt, sửa chữa và vận chuyển bất kỳ thiết bị nào khi cần sửa chữa lớn ra ngoài x−ởng.
• Đảm bảo công nhân có khả năng vận hành nhiều máy. • Đảm bảo vệ sinh thiết bị khi kết thúc công việc.
• Đảm bảo chống ẩm cho các thiết bị; Các thiết bị cách t−ờng ít nhất 0,5 – 1m.
3.6.3.2 Quy trình lắp đăt dây chuyền chế biến bột
Căn cứ vào bản vẽ mặt bằng lắp đặt dây chuyền thiết bị tiến hành lắp đặt việc lắp đặt đ−ợc tiến hành theo thứ t−−u tiên thiết bị chính lắp tr−ớc, trong thiết bị chính thì thiết bị nào khó lắp đặt nhất đ−ợc lắp đầu tiên.
Bảng 3. 16 Các thông số kỹ thuật lắp đặt một số thiết bị chính trong dây chuyền
1.Máy sấy TT Thông số lắp đặt Đơn vị đo Chí số lắp đặt 1 Góc nghiêng trống sấy, α Độ góc; 4
2 Khe hở bộ phận cấp liệu và trống sấy, theo h−ớng dọc δn mm δn> 3 3 Khe hở bộ phận cấp liệu và trống sấy, theo h−ớng kính, δk mm δk> 5 4 Khe hở bộ phận truyền động, đỉnh răng δr mm 5 -8 5 Khe hở bộ phận chặn chuyên động dọc trục và vành lăn
trống sấy, δc mm 5 < δc <10 2. Máy hấp 1 Góc nghiêng trục máy, α Độ góc; 0 2 Độ chùng của xích, Lx mm Lx= 25 3. Máy ép 1 Góc nghiêng trục máy, α Độ góc; 0 2 Độ chùng của xích, Lx mm Lx= 30
4.Máy phân loại 1 Góc nghiêng trục máy, α Độ góc; 0 2 Góc nghiêng sàng, α Độ góc; 10 5. Máy ly tâm lọc 1 Góc nghiêng trục máy, α Độ góc; 90 6. Máy ly tách dầu 1 Góc nghiêng trục máy, α Độ góc; 90
Ch−ơng IV
kết quả thực hiện Dự án
4.1 Triển khai xây dựng mô hình
4.1.1 Xây dựng nhà x−ởng
Qui mô nhà x−ởng, thiết kế mặt bằng do DA thực hiện với diện tích nhà sản xuất chính 450 m2 trong tổng diện tích xây dựng 570m2. Cuối tháng 5/2004 nhà x−ởng chính xây dựng xong.
4.1.2. Hoàn thiện Công nghệ
D− án đã tiến hành khảo sát và đã xây dựng qui trình công nghệ sản xuất bột cá theo công nghệ ép tách dầu có thu hồi n−ớc ép, đã chi tiết từng công đoạn làm cơ sở cho việc tính toán thiết kế các thiết bị chính và vận hành thiết bị tại nhà máy.
Đã hợp đồng với các cơ sở chuyên ngành Bộ môn dầu - Viện Công nghiệp Thực Phẩm,
Trung tâm kiểm tra và tiêu chuẩn hoá chất l−ợng nông sản thực phẩm – Viên Cơ điện NN & công nghệ STH:
- Kiểm tra chất l−ợng, thành phần hoá học nguồn nguyện liệu đầu vụ đánh bắt 2003 tại cảng Thịnh Long - Hải Hậu
- Sơ bộ xác định các thông số công nghệ trong quá trình chế biến bột cá đối với nguồn nguyên liệu tại cơ sở chế biến.
- Kiểm tra đánh giá chất l−ợng bột cá thành phẩm.
4.1.3 Hoàn thiện thiết kế thiết bị chính
Các thiết bị dây chuyền sản xuất bột cá quy mô 25 tấn cá nguyên liêu/ngàyđ−ợc hoàn thiện đáp ứng yêu cầu chất l−ợng sản phẩm, hiệu quả kinh tế, không gây ô nhiễm môi tr−ờng và có tính đồng bộ cao.
Trên cở sở nôi dung trong thuyết minh dự án đã cái tiến một số khâu cho phù hợp với cơ sở tiếp nhận sử dụng sau, kinh phí chế tạo các thiết bị này do cơ sở bỏ ra đây là hạng mục khác khá phức tạp nh− :
Đ−a thiết bị ly tâm tách dầu nhập ngoại vào dây chuyền nhằm nâng cao hiệu quả thu hồi và chất l−ợng dầu.
Tiến hành thiết kế hệ thống cô đặc thu hồi n−ớc cá thay cho thiết bị cô đặc dầu cá. Thiết kế hệ thống thiết bị xử lý chất thải (khí, lỏng).
4.1.4. Chế tạo thiết bị
Các thiết bị của dây chuyền đ−ợc thuê khoán chế tạo trong n−ớc theo thiết kế và công nghệ chế tạo do dự án vạch ra, việc chế tạo, hoàn thiện công nghệ chế tạo đ−ợc thực hiện tại cơ sở chế tạo trong n−ớc.
Các thiết bị chịu áp lực đ−ợc Trung tâm kiểm định kỹ thuật an toàn ngành NN & PTNT
giám định chất l−ợng an toàn tr−ớc khi đ−a vào sử dụng.
Với yêu cầu đặt ra giá dây chuyền thiết bi bằng 70 - 80% giá thiết bị nhập ngoại do hầu hết vật t−, thiết bi trong n−ớc tăng (giá sắt thép tăng gấp đôi, giá điện, xăng dầu, l−ơng, c−ớc vận chuyển đã tăng lên khoảng 20% - 30%), trong khi kinh phí thực hiện dự án không điều chỉnh đ−ợc, đây là vấn đề nan giải, gây khó khăn cho quá trình thực hiện Dự án.
Việc xây dựng mô hình trong sản xuất ngoài vốn hỗ trợ của Nhà N−ớc (30%), còn lại cần huy động vốn của cơ sở. Do biến động khá lớn về giá cả vật t− trong thời gian thực hiện vốn đầu t− v−ợt ngoài dự toán ban đầu việc xây dựng nhà x−ởng, mua sắm một số thiết bị gặp nhiều khó khăn và rất chậm. Cơ sở sở ứng dụng phải tìm thêm đối tác đóng góp kinh phí thực hiện, vì vậy các công việc thực hiện ngoài vốn của Nhà n−ớc có nhều hạng mục Dự án không thể quyết định đ−ợc về tiến độ và thời gian thực hiện.
Việc triển khai thực hiện hoàn thiện công nghệ và thiết bị cho một dây chuyền sản xuất có nhiều thiết bị khác nhau cần phải chế tạo và mua sắm, yêu cầu vật t− chế tạo phải chịu đ−ợc sự ăn mòn của muối, chịu n−ớc có độ bền cao, nhiều thiết bị chịu áp lực. Nguyên liệu cá để sản xuất, hoàn thiên công nghệ trên dây chuyền có theo mùa vụ vị vậy quá trình thực hiện dự án phải kéo dài.
4.2 Kết quả thử nghiêm dây chuyền trong sản xuất
Kết quả thử nghiệm dây chuyền trong sản xuất đ−ợc tiến hành vào cuối tháng 8 năm 2005. Khảo nghiệm dây chuyên trong sản xuất nhằm đánh gia các chỉ tiêu đặt ra trong thuyết minh DA: - Tính ổn định của thiết bị
- Năng xuất dây chuyền thiết bị. - Tính ổn định của công nghệ sản xuất.
- Các chi tiêu chất l−ợng sản phẩm do dây chuyền tạo ra. - Chi phí năng l−ợng cho sản xuất.
- Việc đánh giá năng suất dây chuyền đ−ợc sử dụng cân bàn100kg, do Công ty Nhơn Hoà - Việt Nam sản xuất, đồng hồ bấm giây do Liên Xô cũ sản xuât.
- Sử dụng cân hàm ẩm Moisture meter cho phép xác định đ−ợc l−ợng n−ớc trong bất c−
loại nguyên liệu nào cá hàm ẩm khác nhau nh−: L−ợng n−ớc trong cá nguyên liệu, l−ợng n−ớc trong bánh cá, l−ợng chất khô trong n−ớc ép, ...vv. do nguyên lí làm việc của thiết bị này là sấy khô bằng bóng đèn hồng ngoại và dùng cân có độ chính xác cao để xác định sự thay đổi khối l−ợng nguyên liệu.
- Xác định độ ẩm nhanh sản phẩm bột cá bằng máy đo Grainer II do Nhật bản sản xuất. - Đo chi phí điện năng bằng đồng hồ đo dòng:KYORITSU – Nhật bản sản xuất
Bảng 4.1 Chỉ tiêu kỹ thuật của dây chuyền thiết bị đạt đ−ợc:
TT Sản phẩm và chỉ tiêu chất l−ợng chủ yếu Đơn vị đo Mức chất l−ợng đặt ra
Mức chất l−ợng đạt đ−ợc
1 Năng suất dây chuyền sản xuất bột cá Tấn cá/ngày 25 26,4
2 Tỷ lệ thu hồi bột trung bình % - 18 -20