Hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến bột cá triên dây chuyền thiết bị

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng kết khảo sát tình hình chế biến, tiêu thụ và sử dụng trang thiết bị sản xuất bột cá trong và ngoài nước (Trang 127 - 129)

- Với nhu cầu tiêu thu bột cá ngày càng lớn, yêu cầu đầu t− trang thiết bị ngày càng nhiều, song do vốn đầu t− cho một dây chuyền thiết bị

nội dung thực hiện 3.1 Xây dựng mô hình, chọn địa điểm lắp đặt nhà máy

3.3.2. Hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến bột cá triên dây chuyền thiết bị

Qua nghiên cứu và sản xuất thử nghiệm trên một trăm tấn cá, dự án đã hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất nh− sau:

3.3.2.1. Công nghệ xử lý nguyên liệu

Nguyên liệu sau khi phân loại đ−ợc đ−a vào chế biến: nếu là cá to có bề rộng trên 4 cm, bề dài trên 20 cm đ−ợc cắt nhỏ bằng tay. Với cá −ớp đá cần làm tan đá tr−ớc khi chế biến.

Để tăng hiệu quả làm việc của các thiết bị, đặc biệt là thiết bị ép, cần phải phối trộn đều nguyên liệu giữa cá nhỏ và cá to sau khi cắt.

Cá đ−ợc chuyển đến máy hấp qua vít vận chuyển; ở đây cá đ−ợc làm chín, quá trình làm chín có tác dụng làm đông kết prôtêin, phá vỡ liên kết dầu tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình ép. L−ợng cấp hơi phụ thuộc vào bề dầy lớp cá, độ cứng, l−ợng dầu của cá, độ nóng của thiết bị.

Hợi n−ớc cấp vào máy nhiệt độ trung bình dao động trên d−ới 1000C, áp suất hơi là 2 kG/cm2. L−ơng cung cấp cá 1050kg – 1100kg/h.

Thời gian hấp chín bình th−ờng kéo dài 15 – 20 phút. Cá hấp sống hoặc kỹ quá đều ảnh h−ởng đến quá trình ép và tỷ lệ thu hồi sản phẩm. Bởi vậy chế độ là việc của máy hấp phải đ−ợc theo dõi nghiêm túc và th−ờng xuyên.

3.3.2.2 Công nghệ ép dầu, nứơc

Mức độ ép kiệt n−ớc đ−ợc điều chỉnh bởi tốc độ ép, l−ợng cung cấp. Tốc độ ép trung bình của máy ép luôn duy trì từ 4-5 v/phút.

Chế độ ép tốt nhất khi độ ẩm bánh cá khoảng 48 - 55%.

Đối với nguyên liệu nhiều x−ơng cũng nh− nguyên liệu mềm mức độ ép kiệt cần phải nhỏ (độ ẩm lớn hơn). Để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sấy cố gắng giảm độ ẩm xuống d−ới 55 %.

3.3.2.3 Công nghệ sấy bánh cá

Bánh cá tr−ớc khi vào máy sấy đ−ợc làm tơi bằng thiết bị kiểu nghiền búa, sau đó vận chuyển đến máy sấy.

Chế độ sấy đ−ợc điều chỉnh bằng thời gian sấy và nhiệt độ sấy. Thì gian sấy điều chỉnh bằng góc nghiêng trống sấy và l−ợng cấp liêu; nhiết độ sấy điều chỉnh bằng áp suất hơi.

Kết quả thử nghiệm cho thấy chế độ sấy tốt nhất: bột cá qua máy sấy sau 1,8 – 2 giờ giảm độ ẩm xuống 10 – 12%. Nhiết độ sấy 70 - 800C, duy trì áp suất hơi 3,5 – 4 kG/cm2..

3.3.2.4 Công nghệ bảo quản bột cá

Bột cá với độ ẩm 10 - 11%. Khi để ngoài không khí độ ẩm của bột cá tăng lên từ 1 - 1,5%. Vì vậy cần đóng bao ngay sau khi nghiền.

Trong quá trình sản xuất thử nghiệm, có sử dụng chất chống ôxy hoá BHT với hàm l−ợng tối thiểu cho phép trộn vào trong công đoạn đánh tơi bã ly tâm và tr−ớc khi đóng bao.

Đánh giá chất l−ợng bột cá sau bảo quản khi dùng hay không dùng chất chống ôyhóa (chủ yếu đánh giá theo sự thay mầu và mùi vị). Việc đánh giá này chủ yếu là bằng cảm quan cho thấy mức độ ôxy hóa của bột cá nếu để trong 3 tháng vẫn ở d−ới mức cho phép, nh−ng nếu trên 3 tháng trong tr−ờng hợp không sử dụng chất chống oxihóa đã bị ôi khét sử dụng. Vì vậy, trong công nghệ sản xuất bột cá nếu để sử dụng trong vòng 3 tháng thì không cần sử dụng chất chống ôxy hóa. Nếu cần bảo quản trong thời gian dài (6 tháng trở lên) thì nên sử dụng chấtchống oxy hóa.

3.3.2. 5 Công nghệ thu hồi n−ớc ép

Đối với n−ớc cá sau khi ép đ−ợc chuyển qua máy lọc ly tâm tách bã. L−ợng bã qua lọc ly tâm tăng tỷ lệ thu hồi bột lên 2,5 – 3%. Bã đ−ợc chuyển đến máy sấy, còn n−ớc cá trong qua bơm chuyển đến hệ thống lắng, ly tâm tách dầu.

Tách thu hồi dầu cá

N−ớc cá sau khi lọc, ly tâm để thu hồi phần lớn chất khô, đ−ợc bơm từ bể đến thùng gạn dầu. Để quá trình lắng gạn đ−ợc tốt n−ớc ép đ−ợc đun nóng bằng hơi qua áo hơi của thùng lắng nhiệt độ n−ớc khoảng 85 – 900C . Quá trinh gạn lần thứ hai, sau khi loại bỏ phần lớn n−ớc, dầu đ−ợc chuyển đến máy ly tâm siêu tốc để tách dầu và n−ớc cá. Dầu đ−ợc bơm vào thùng chứa có trộn chất chống oxy hóa.

Cô đặc n−ớc cá

Trong n−ớc cá đã tách dầu ngoài đạm ra có rất nhiều vitamin khoáng và vi l−ợng. Vì vậy cần phải cô đặc để sử dụng cho chăn nuôi, thiết bị cô đặc dạng Cancladian. Sau khi cô đặc l−ợng chất khô tăng lên 40 – 45%, sau đó trộn vào bánh cá để sây khô. Chế độ làm việc của tháp cô đặc: áp suất chân không 0,8 at, áp suất hơi 2kG/cm2.

3.3.2.3 Công nghệ làm sạch khí thải

Trong quá trình sấy bột cá, khí thải ra bao gồm các loại khí gồm nhiều thành phần phần lớn là hơi n−ớc kèm theo một số chất hữu cớ khác không gây độc hại nhiều nh−ng gây khó chịu cho con ng−ời. Nhiệt độ khí thải khi ra khỏi máy sấy vào khoảng 70 – 750C ở nhiệt độ này l−ợng n−ớc trong không khí với độ ẩm 80% là: 0,20973kg/m3

Khí thải của dây chuyền chế biến bột cá chủ yếu là khí nóng ẩm, để làm sạch hầu hết các dây chuyền đều sử dụng ph−ơng pháp hỗn hợp việc làm ng−ng tụ và rửa khí bẵng chất lỏng. Yêu cầu thiết bị khử mùi làm sạch khí hoạt động liên tục kết cấu gọn nhẹ hiệu quả làm việc cao, ngoài việc làm nguội để ng−ng tụ hơi ẩm còn có mục đích khác nhu khử bụi, trung hoà các chất khí NH3, SO2. Các khí hoà tan tốt trong n−ớc: NH3, HF, HCl…. Do vậy khi cần làm sạch các khí trên ta có thể chọn dịch thể là n−ớc.

Trong quá trình thử nghiệm chúng tôi thấy sử dụng n−ớc để phun mù cho khả năng hấp thụ tốt khí thải, không gây ô nhiễm môi tr−ờng, vì vậy chúng tôi chỉ cần dùng n−ớc bơm lên tháp hấp thụ, l−ơng n−ớc cấp 10m3/h.

N−ớc thải từ cá nguyên liệu không có, chỉ với khối l−ợng không lớn n−ớc rửa nên đ−ợc chuyển về hầm Bioga để phân huỷ sau đó thải ra ngoài cống tiêu của huyện ra cửa sông Ninh Cơ.

Kết quả đánh giá chất l−ợng làm việc bằng cách thăm dò ý kiến của các hộ gia đình khu15 thị trấn Thịnh long - nơi xây dựng nhà máy, hộ gần nhất cách nhà máy 300m cho thấy 100% ý kiến đại diện cho các hộ cho rằng nhà máy hoạt động không gây ô nhiễm môi tr−ờng.

Chất l−ợng bột cá sản xuất theo công nghệ trên đã đ−ợc phân tích. Kết quả đạt v−ợt TCVN/1644-2001, đ−ợc bán cho các nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi các tỉnh phía Bắc.

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng kết khảo sát tình hình chế biến, tiêu thụ và sử dụng trang thiết bị sản xuất bột cá trong và ngoài nước (Trang 127 - 129)