Vấn đề quản lý của hiệu trưởng trong trường THPT chuyờn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT Chuyên Sơn La (Trang 28 - 31)

Quản lý nhà trường phổ thụng thực chất là cú tỏc động định hướng, cú kế hoạch của chủ thể quản lý lờn tất cả cỏc nguồn lực nhằm đẩy mạnh hoạt động của nhà trường theo nguyờn lý giỏo dục và tiến tới mục tiờu giỏo dục.

t r Trong quản lý nhà trường thỡ quản lý của hiệu trưởng đúng vai trũ then chốt. Vỡ hiệu trưởng là người chịu trỏch nhiệm cao nhất và toàn diện về toàn bộ cỏc hoạt động, toàn bộ đời sống nhà trường theo luật định.

Trỏch nhiệm của hiệu trưởng trong việc quản lý nhà trường được quy định tại điều 29 - Điều lệ trường phổ thụng:

“Hiệu trưởng là thủ trưởng trường học, đại diện cho nhà trường về mặt phỏp lý, cú trỏch nhiệm và thẩm quyền cao nhất về hành chớnh và chuyờn mụn trong trường, chịu trỏch nhiệm trước Bộ Giỏo dục; tổ chức và quản lý toàn bộ hoạt động của nhà trường”.

Nhiệm vụ quản lý của hiệu trưởng cỏc nhà trường được quy định cụ thể tại điều 30 - Điều lệ trường phổ thụng:

- Chỉ đạo thực hiện cỏc hoạt động giỏo dục của nhà trường, chấp hành đầy đủ chỉ thị Nghị quyết và hướng dẫn chuyờn mụn của cấp trờn.

- Xõy dựng kế hoạch cụng tỏc và chỉ đạo thực hiện kế hoạch cụng tỏc của cỏc tổ chuyờn mụn, giỏo viờn chủ nhiệm lớp, giỏo viờn bộ mụn, nhõn viờn nhà trường; ấn định lịch cụng tỏc hàng thỏng, hàng tuần, phối hợp điều hoà cỏc hoạt động giỏo dục trong nhà trường.

- Chấp hành nghiờm tỳc những quy định về quyền làm chủ tập thể của giỏo viờn, cỏn bộ, nhõn viờn và học sinh, phỏt huy tớnh tớch cực của họ trong mọi hoạt động giỏo dục.

- Quản lý cụng tỏc của giỏo viờn, cỏn bộ nhõn viờn theo kế hoạch đó đăng ký, cú chế độ thường xuyờn kiểm tra giỏo viờn trong giảng dạy chuyờn mụn, lao động sản xuất, hoạt động xó hội và cỏc hoạt động khỏc, dự sinh hoạt Đoàn thanh niờn theo yờu cầu của tổ chức đú để đỏnh giỏ kết quả đào tạo, phỏt hiện những sai sút để kịp thời điều chỉnh, uốn nắn, đỏnh giỏ và ghi nhận, xột định kỳ giỏo viờn, cỏn bộ, nhõn viờn theo thể lệ quy định.

- Xõy dựng đội ngũ giỏo viờn, cỏn bộ, nhõn viờn thành một tập thể đoàn kết, tổ chức nõng cao trỡnh độ mọi mặt cho giỏo viờn, cỏn bộ, nhõn viờn.

- Chỉ đạo cụng tỏc quản trị hành chớnh của nhà trường.

- Chỉ đạo phong trào thi đua “Hai tốt” trong giỏo viờn, cỏn bộ, nhõn viờn và học sinh.

- Tổ chức cỏc hội nghị Cỏn bộ – Cụng chức, hội nghị liờn tịch thường kỳ và bất kỳ để thực hiện chế độ quần chỳng tham gia trường học.

- Thi hành chế độ bỏo cỏo thường kỳ và bất thường với tổ chức cơ sở Đảng và cấp trờn về tỡnh hỡnh mọi mặt của trường.

- Thay mặt nhà trường giao thiệp với chớnh quyền địa phương, với cỏc cơ quan đoàn thể, đơn vị và cơ sở sản xuất chung quanh trường, với cha mẹ học sinh, tổ chức, động viờn cỏc lực lượng xó hội tham gia tớch cực vào sự nghiệp giỏo dục thế hệ trẻ.

h ệ Đối với trường THPT chuyờn do tớnh chất khỏc biệt với trường THPT bỡnh thường, do cú những đặc thự riờng nờn trỏch nhiệm của hiệu trưởng trường chuyờn cũng được Điều lệ trường phổ thụng nhấn mạnh ở điều 30:

- Đối với trường THPT chuyờn phải tớnh đến khả năng phỏt triển nhà trường. Tổ chức quản lý cỏc hoạt động tập dượt nghiờn cứu khoa học cũng như bồi dưỡng và phỏt triển năng khiếu của học sinh về mụn chuyờn.

Điều đú cho thấy: hiệu trưởng trường chuyờn cú trỏch nhiệm nặng nề hơn, phức tạp hơn, đũi hỏi tớnh khoa học, tớnh nghệ thuật khắt khe hơn trong quản lý của hiệu trưởng.

h i Kết luận.

+ Quản lý trường THPT chuyờn về bản chất là thực hiện tốt bốn chức năng quản lý trong từng nội dung quản lý một nhà trường như Điều lệ Phổ thụng đó quy định nhưng ở cấp độ cao hơn và cú những nội dung mà trường THPT bỡnh thường khụng cú như xõy dựng chương trỡnh dạy - học, xõy dựng và tổ chức ụn luyện thi học sinh giỏi, tổ chức nghiờn cứu và hướng dẫn học sinh tập dượt nghiờn cứu khoa học....

+ Chất lượng giỏo dục của một trường chuyờn khụng chỉ được đo bằng cỏc tiờu chuẩn của một trường THPT bỡnh thường như: tỷ lệ xếp loại hạnh kiểm; tỷ lệ xếp loại học lực; tỷ lệ đỗ tốt nghiệp; tỷ lệ giỏo viờn tiến bộ về tay nghề...; mà cũn được đo bằng một số tiờu chuẩn khỏc như: khụng cú hạnh kiểm yếu, tỷ lệ học sinh xếp loại học lực giỏi, tỷ lệ thi đỗ vào cỏc trường đại học, số lượng và chất lượng cỏc cụng

trỡnh nghiờn cứu khoa học, số lượng và chất lượng giải trong cỏc kỳ thi chọn học sinh giỏi cỏc cấp và một số kỳ thi khỏc như “ trớ tuệ trẻ ”, “ tài năng sỏng tạo trẻ ”....

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT Chuyên Sơn La (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w