Thế kỷ XX ghi đậm trong lịch sử loài người những dấu ấn cực kỳ sõu sắc. Đú là thế kỷ khoa học cụng nghệ tiến nhanh chưa từng thấy, giỏ trị sản xuất vật chất tăng hàng chục lần so với thế kỷ trước; kinh tế phỏt triển mạnh mẽ xen lẫn những cuộc khủng hoảng lớn của chủ nghĩa tư bản thế giới và sự phõn hoỏ gay gắt về giàu nghốo giữa cỏc nước, cỏc khu vực.
(Văn kiện Đại hội IX của Đảng – NXB Chớnh trị quốc gia 2001, tr.61).
Đảng ta cũng xỏc định:
“ Thế kỷ XXI sẽ tiếp tục cú nhiều biến đổi. Khoa học và cụng nghệ sẽ cú bước tiến nhảy vọt. Kinh tế tri thức cú vai trũ ngày càng nổi bật trong quỏ trỡnh phỏt triển lực lượng sản xuất. Toàn cầu hoỏ kinh tế là một xu thế khỏch quan, lụi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia...”.
(Văn kiện Đại hội IX của Đảng – NXB Chớnh trị quốc gia 2001, tr.61).
Những nhận định trờn đõy đó cho chỳng ta thấy: trờn thế giới đang tồn tại sự phõn hoỏ giàu nghốo sõu sắc đồng nghĩa với việc khoa học kỹ thuật cũng cú sự phõn hoỏ về trỡnh độ với khoảng cỏch rất rộng. Một số nước tư bản thỡ phỏt triển ở trỡnh độ cao và đang lõm vào khủng hoảng, đa số cỏc nước khỏc thỡ nghốo nàn và lạc hậu. Để tồn tại và phỏt triển thỡ quy luật tất yếu là phải liờn kết trờn nguyờn tắc bỡnh đẳng cựng cú lợi. Sự hỡnh thành cỏc cụng ty xuyờn quốc gia, sự hỡnh thành cỏc khối liờn kết khu vực, xuyờn khu vực... đang chứng tỏ: hội nhập là một quy luật khỏch quan của sự hưng thịnh và phỏt triển. Trong thời đại ngày nay, cỏc quốc gia chỉ cú thể phỏt triển bền vững khi hội nhập quốc tế kể cả những nước phỏt triển và những nước nghốo, lạc hậu. Cựng với sự phỏt triển của xó hội loài người, cũng nảy sinh những vấn đề toàn cầu mà khụng thể chỉ một quốc gia tự giải quyết được. Sự phỏt triển nhảy vọt cuả kinh tế thế giới trong thế kỷ XX và hiện nay đang làm nảy sinh nhiều vấn đề toàn cầu, đang làm cho lợi ớch, sự tồn tại của dõn tộc này gắn với dõn tộc khỏc. Chớnh
Việt Nam bước vào thế kỷ XXI khi vừa thoỏt khỏi những cuộc chiến tranh khốc liệt vào bậc nhất trong lịch sử chiến tranh. Với xuất phỏt điểm rất thấp – một nước nụng nghiệp lạc hậu và nghốo tài nguyờn, trong khi nhiều nước đó thực hiện tự động hoỏ ở trỡnh độ cao; hơn bao giờ hết: Việt Nam phải dựa vào nguồn lực con người đẩy nhanh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ; tớch cực hội nhập, “đi tắt, đún đầu”,
đẩy nhanh tốc độ phỏt triển để trỏnh tụt hậu. Điều đú đồng nghĩa với việc phải chỳ trọng xõy dựng và bồi dưỡng đội ngũ nhõn tài kiến thiết và phỏt triển đất nước.