- Về chất lượng giỏo dục:
Biểu đồ G.1: Chất lượng học lực qua 5 năm
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
15 20 25 30 35 2000-2001 2001-2002 2002-2003 2003-2004 2004-2005 Tổng số Giải Nhất Giải Nhì
Giải Ba Giải KK Dự tuyển ĐTQG
Trong đỏnh giỏ tổng kết năm học, nhà trường đỏnh giỏ rất cao những “sỏng kiến” mà chỳng tụi đó ỏp dụng. Và theo chỳng tụi thỡ cỏc giải phỏp đổi mới quản lý đó thử nghiệm trờn đõy chắc chắn cú đúng gúp quan trọng trong sự tiến bộ đú.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ1 1
Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu lý luận, nghiờn cứu thực tiễn đối chiếu với lý luận, chỳng tụi rỳt ra một số kết luận sau:
1.1. Quản lý giỏo dục là quản lý toàn bộ cỏc hoạt động giỏo dục, quản lý quỏ trỡnh tự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch con người. Quản lý giỏo dục diễn ra trờn cả diện rộng về quy mụ khụng gian và cả chiều sõu của thời gian. Chớnh vỡ vậy, quản lý giỏo dục là một khoa học mang tớnh nghệ thuật cao cú logic và quy luật khỏch quan rất chặt chẽ.
1.2. Quản lý nhà trường là quản lý toàn bộ cỏc hoạt động giỏo dục trong nhà trường nhằm làm cho học sinh tham gia tớch cực vào cỏc hoạt động giỏo dục một cỏch tớch cực. Thụng qua cỏc hoạt động đú, học sinh tự hỡnh thành những phẩm chất về tư duy, những kỹ năng, những kinh nghiệm, những thúi quen, ý chớ và xu hướng... theo một định hướng nhất định. Quản lý mhà trường là tập hợp những tỏc động của hiệu trưởng tới giỏo viờn, học sinh, mụi trường giỏo dục nhằm tối ưu hoỏ những điều kiện đó cú vào việc thực hiện cỏc mục tiờu giỏo dục.
1.3. Quản lý nhà trường chuyờn cũng là quản lý nhà trường nhưng cú thờm mục đớch khỏc; đú là: phải tăng cường giỏo dục bằng cỏch tổ chức cho học sinh hoạt động để học sinh khụng chỉ cú được một khối lượng tri thức khoa học lớn hơn mà cũn phải cú khả năng tự định hướng cho việc học tập suốt đời, đồng thời phải cú khả năng độc lập, sỏng tạo trong tư duy, cú kỹ năng, kỹ xảo đạt đến cấp độ cao hơn, đỏp ứng cho việc học tập ở trỡnh độ cao hơn và nghiờn cứu sau này.
1.4. Đổi mới quản lý nhà trường là giải phỏp đột phỏ để nõng chất lượng giỏo dục của một nhà trường. Đổi mới quản lý phải được dựa trờn những quy luật của khoa học quản lý. Đối tượng của quản lý giỏo dục là con người, giỏo dục khụng chấp nhận sản phẩm hỏng. Chớnh vỡ vậy việc nghiờn cứu, tỡm hiểu sõu về khoa học quản lý, nghiờn cứu thực tiễn, tỡm giải phỏp phự hợp để nõng cao hiệu quả quản lý là một nhiệm vụ quan trọng, thường xuyờn của hiệu trưởng, của cỏn bộ và giỏo viờn trong nhà trường.
1.5. Đề tài đó đi sõu nghiờn cứu 6 nội dung quản lý nhà trường cú ảnh hưởng quyết định đến chất lượng giỏo dục cảu một nhà trường THPT chuyờn, tiếp cận theo
4 chức năng quản lý để nghiờn cứu thực trạng quản lý của hiệu trưởng (ban giỏm hiệu) trường THPT Chuyờn Sơn La. Đề xuất 4 giải phỏp tăng cường quản lý của hiệu trưởng theo hướng tiếp cận nội dung quản lý nhà trường chuyờn. Cỏc giải phỏp được xõy dựng dựa trờn nguyờn tắc: tuõn thủ hệ thống chớnh sỏch, quy định của Đảng, Nhà nước và của chớnh quyền địa phương, đỏp ứng yờu cầu và nhu cầu của nhõn dõn.
1.6. Cỏc giải phỏp sẽ đỏp ứng tương đối tốt những nguyện vọng, những yờu cầu (trong nhận thức) của giỏo viờn nhà trường và được đỏnh giỏ cú tớnh khả thi cao.
1.7. Với nhiều điều kiện cho cụng tỏc nghiờn cứu cũn rất hạn chế, song với sự hướng dẫn tận tỡnh của thầy giỏo hướng dẫn, được sự giỳp đỡ của Sở GD&ĐT Sơn La, và một số trường chuyờn ở một số tỉnh bạn; với sự cộng tỏc của giỏo viờn trường THPT Chuyờn Sơn La; bản thõn đó nỗ lực, cố gắng và đó nghiờn cứu hoàn thành đề tài. Chỳng tụi đỏnh giỏ: Đề tài đó đạt được mục đớch đặt ra, nhiệm vụ nghiờn cứu đó được thực hiện tốt. Mong muốn của chỳng tụi là: đề tài sẽ gúp phần tăng cường hoạt động quản lý của hiệu trưởng trường THPT Chuyờn Sơn La và gúp phần vào việc phổ biến kinh nghiệm quản lý nhà trường chuyờn miền nỳi, cú nền giỏo dục cũn ở phớa sau cỏc tỉnh miền xuụi với khoảng cỏch đỏng kể như Sơn La.
2
. Khuyến nghị.