- Cĩ thể cĩ điểm ấn đau quanh sọ
g Cơn co cứn-co iật ( Tonic-clonic seizures)
3.3.Động kinh khơng phân loại
Gồm các cơn mà các dử kiện lâm sàng khơng cho phép phân loại vào hai loại trên
Các cơn tồn thể
Cơn vắng ý thức ( Absence seizure )
Thường gặp ở trẻ gái lứa tuổi 8-12, cơn ngắn vài giây, đứatrẽ tự nhiên ngưng hoạt động, mắt chớp nhẹ và cĩ thể cháu bé cĩ các vận động tự động khơng chính xác
Sau cơn cháu bé tỉnh ngay nhưng khơng nhớ gì lúc xảy ra cơn.
Biểu hiện EEG của cơn vắng ý thức là phức hợp gai sĩng tần số 3c/s rất đối xứng
Cơn giật cơ ( Myoclonic seizure )
Cơn rất ngắn đứa trẻ bị giật cơ tồn thân giống như giật mình thường bị ở hai tay làm rớt đồ vật, nếu bị ở chân cĩ thể bị khụy xuống nhưng thường khơng bị té.
Cĩ thể một hay nhiều cơn liên tiếp nhau và được so sánh như một đơn vị của động kinh cơn lớn.
Cơn co cứng ( Tonic seizure )
Cơn rất ngắn dưới 10 giây, trẻ gồng cứng cơ tồn thân và mất ý thức trong cơn thường bị té và cĩ chấn thương, cĩ thể cĩ rối loạn cơ vịng và sau cơn thường cĩ rối loạn ý thức
Cơn co cứng-co giật ( tonic-clonic seizure )
Cịn được gọi là cơn lớn ( Grand Mal ), gồm cơn co cứng và co giật
Giai đoạn co cứng: co cứng cơ tồn thân, mất ý thức, te ù( chấn thương ) , tím tái. Kéo dài 20-30 giây trong cơn bệnh nhân ngưng thở nên cĩ tình trạng tím tái
Giai đoạn co giật: giật cơ tồn thân với cường độ và tần số tăng dần sau đĩ giảm, kéo dài khỗng 60 giây.
Giai đoạn hồi phục : Bệnh nhân hơn mê, dãn cơ tồn thân ( tiểu dầm ), sau đĩ tỉnh dần với trạng thái hồng hơn sau cơn.
Cơn co giật ( Clonic seizure )
Cơn hiếm gặp
Cơn với triệu chứng giật cơ tồn thân giống như giai đoạn co giật của cơn co cứng-co giật Bệnh nhân bị té nhưng cĩ thể khơng mất ý thức sau cơn hoặc mất ý thức rất ngắn
Cơn mất trương lực ( Atonic seizure )
Trẻ bị mất trương lực cơ tồn thân trong vài giây nếu đang đi trẻ thường bị té gây chấn thương, nếu đang ngồi trên ghế trẻ cĩ thể bị tuột xuống đất
Cơn kéo dài vài giây và ít khi ảnh hưỡng tri giác tuy nhiên đứa trẻ thường cĩ các chấn thương trên đầu do té và số lượng cơn cĩ thể tới cả chục cơn mổi ngày
Các cơn động kinh cục bộ
Cơn cục bộ vận động Cơn cục bộ cảm giác
Cơn cục bộ với triệu chứng giao cảm Cơn cục bộ với triệu chứng tâm thần
Động kinh cục bộ vận động:
Cơn khởi đầu bằng triệu chứng co cứng và co giật ở một vùng cơ thể, Sau đĩ lan tồn thân theo một đạo trình nhất định
Sau cơn bệnh nhân cĩ thể cĩ triệu chứng yếu liệt thống qua thường là ở vùng khởi đầu co giật ( Liệt Todd )
Tổn thương gây cơn cục bộ vận động thường ở vùng vận động (vùng 4 ) Động kinh cục bộ cảm giác
Bệnh nhân cĩ cảm giác dị cảm xuất hện tại một vùng cơ thể sau đĩ lan tồn thân như động kinh vận động, sau cơn cĩ thể kèm theo cơn cục bộ vận động .Tổn thương ở vùng đính Động kinh cục bộ với triệu chứng giao cảm
Bệnh nhân cĩ các cơn với các triệu chứng như tim đập nhanh, vả mồ hơi, dãn đồng tử Động kinh cục bộ phức tạp ( Động kinh thái dương )
Gồm các cơn cĩ thay đổi hành vi cĩ kèm theo các ảo giác giác quan Các cơn đau bụng, đau ngực, các cơn ảo giác thị giác, thính giác…
Bệnh nhân thường ngưng hoạt động khi cĩ cơn hoặc cĩ các hành vi bất thường cĩ tính định hình
Động kinh cục bộ đơn giản hay phức tạp tồn thể hĩa
Là các cơn cĩ khởi phát là cơn cục bộ đơn giản hay phức tạp nhưng sau đĩ cơn chuyển thành cơn co cứng co giật, sau cơn cĩ mất ý thức
Chẩn đốn
Chẩn đốn động kinh dựa vào triệu chứng cơn động kinh nếu được chứng kiến, nếu khai thác đặc tinh cơn từ người chứng kiến thì phải lưu ý khả năng cĩ thể cĩ lầm lẫn
Nếu bệnh nhân cĩ hai cơn động kinh mà khơng cĩ yếu tố khởi phát thì được coi như là bị bệnh động kinh
Thăm khám lâm sàng để phát hiện dấu thần kinh định vị Các xét nghiệm cân lâm sàng
4
EEG: xét nghiệm rất quan trọng, tuy nhiên do thực hiện thường ngồi cơn nên việc phát hiện song động kinh tương đối khĩ, nếu cĩ thể được nên đo trong lúc ngủ
Hình ảnh học
MRI là cận lâm sàng chọn lựa để chẩn đốn động kinh
CT Scan cĩ thể thực hiện trong trường hợp cĩ chống chỉ định với MRI, hoặc các trường hợp nghi ngờ động kinh do các bệnh lý mạch máu não, chấn thương, u não.
Tuy nhiên nguyên tắc chẩn đốn động kinh là lâm sàng, trong trường hợp cịn nghi ngờ thì khơng nên điều trị
Chẩn đốn phân biệt Cơn co giật Hystérie
Cơn hysterie thường cĩ thể giống động kinh tuy nhiên khơng cĩ tím tái, khơng mất ý thức và khơng chấn thương, cần lưu ý cĩ một số trường hợp động kinh cĩ kèm hystérie.
Cơn syncope
Cơn syncope thường do nguyên nhân tim mạch gây thiếu máu não tồn thể và thống qua, cách phân biệt syncope và động kinh được tĩm tắc trong bảng sau :
Động kinh Syncope
Hoàn cảnh xuất hện Mọi tư thế Xảy ra đột nột
Tư thế đứng Xảy ra từ từ Thời gian Vài phút Rất ngắn
Hồi tỉnh Từ từ Ngay lập tức
Mạch. Huyết áp M tăng, HA tăng Mạch hay HA giảm
Cơn thống thiếu máu não
Các triệu chứng cảm giác của cơn thống thiếu máu thường là triệu chứng âm tính : mất cảm giác, yếu chứ khơng dị cảm hay co giật.
Migraine
Migraine cĩ tiền triệu cĩ thể cĩ dị cảm, tê mặt nhưng triệu chứng kéo dài hơn động kinh rất nhiều.
Rối loạn tâm thần
Triệu chứng rối loạn tâm thần trong các bệnh tâm thần thường xuất hiện thường xuyên chứ khơng thành cơn như động kinh.