PHÁC ĐỒ SỬ DỤNG INSULIN TRONG GIAI ĐOẠN CẤP
h. Chống tái phát sớm, xử lý trường hợp diễn tiến xấu (trở nặng)
- Dùng thuốc chống kết tập tiểu cầu, thuốc kháng đơng khi cĩ chỉ định (bảng) - Tìm nguyên nhân và xử lý thích hợp trường hợp trở nặng (bảng) - Tìm nguyên nhân và xử lý thích hợp trường hợp trở nặng (bảng)
Insulin truyền tĩnh mạch
- Chỉ định khi đường huyết >250mg/dL
- Cĩ thể dùng liều bolus 0,1-0,15 đv/kg nếu cần
- Tốc độ truyền tính theo cơng thức: (ĐH-60)x0,03 = __đơn vị/giờ
- Thử đường huyết mỗi giờ
- Mục tiêu đạt đường huyết < 150 mg/dL (lý tưởng 80-110mg/dL) - Điều chỉnh tốc độ truyền mỗi giờ theo cơng thức trên - Điều chỉnh tốc độ truyền mỗi giờ theo cơng thức trên
- Khi đường huyết <200, thử đường huyết mỗi 2 giờ
- Nếu đường huyết <60, chích một ống Glucose 50% và báo bác sĩ
Insulin bổ sung hàng ngày
- Dùng bổ sung cho thuốc hạ đường huyết thường dùng của bệnh nhân (insulin tác dụng dài hoặc thuốc uống) để điều trị khi đường huyết cao khơng kiểm sốt, hoặc dài hoặc thuốc uống) để điều trị khi đường huyết cao khơng kiểm sốt, hoặc
- Dùng ngắn hạn (24-48giờ) ở bệnh nhân nhập viện mà chưa xác định được nhu cầu insulin insulin
Bảng chỉ định liều Insulin regular/ actrapid
Đường huyết (mg/dL)
Liều thấp Liều trung bình Liều cao
<60 Tiêm tĩnh mạch 50g Glucose 20-50% và báo BS
60-130 0 đv 0 đv 0 đv 131-180 2 đv 4 đv 8 đv 181-240 4 đv 8 đv 12 đv 241-300 6 đv 10 đv 16 đv 301-350 8 đv 12 đv 20 đv 351-400 10 đv 16 đv 24 đv >400 12 đv 20 đv 28 đv
Kiểm tra đường huyết: lựa chọn tùy bệnh nhân
- Trước mỗi bữa ăn và lúc đi ngủ (5:30, 11:00, 16:30, 21:30)