Não, u màng não ác tính 2.2 Nhiễm trùng:

Một phần của tài liệu Phác đồ điều trị BV Chợ Rẫy, Nội thần kinh (Trang 120 - 122)

II. NGUYÊN NHÂN CỦA HỘI CHỨNG PARKINSON

U não, u màng não ác tính 2.2 Nhiễm trùng:

2.2. Nhiễm trùng:

AIDS

Giang mai thần kinh Bệnh Whipples

Bệnh não chất trắng đa ổ tiến triển 2.3. Rối loạn chuyển hĩa:

Nghiện rượu Nhược giáp

Ngộ độc mơi trường hoặc cơng nghiệp Thiếu vitamin B12

2.4. Suy cơ quan:

SSTT do thẩm phân

Thối hĩa gan não khơng phải Wilson Bệnh Wilson

2.5. Chấn thương 2.6. Bệnh lý mạch máu 2.6. Bệnh lý mạch máu

Tụ máu dưới màng cứng mãn

Bệnh Binswanger SSTT mạch máu Trạng thái lỗ khuyết

Nhồi máu đa ổ

Trong những nguyên nhân trên, một số nguyên nhân SSTT cĩ thể điều trị được như: não úng thủy áp lực bình thường, thiếu vitamin B12, nhược giáp, rối loạn chuyển hĩa, giang mai thần kinh, trầm cảm, tác dụng phụ do thuốc, hoặc các nhiễm trùng mạn tính khác và các sang thương cấu trúc não như u, máu tụ dưới màng cứng. Những nguyên nhân này chỉ chiếm tỉ lệ rất nhỏ, khoảng 1% các nguyên nhân. Nhưng đây là những nguyên nhân phải chẩn đốn sớm vì điều trị cĩ thể làm phục hồi sự suy giảm trí tuệ.

Một số nguyên nhân cịn đang bàn cãi như nghiện rượu, bởi vì bệnh nhân nghiện rượu cĩ thể bị chấn thương đầu hoặc suy dinh dưỡng.

3.1 Chẩn đốn

3. 1.1 Hỏi bệnh sử

Trong giai đoạn sớm của SSTT, các triệu chứng lâm sàng thường mơ hồ, mức độ nhẹ do đĩ thường hay bị bỏ sĩt chẩn đốn. Đến khi tình trạng diễn tiến nặng thêm, thường ở giai đoạn trung gian mới được chú ý và chẩn đốn, dẫn đến việc điều trị muộn và gặp nhiều khĩ khăn. Do đĩ, cần khai thác bệnh sử một cách chi tiết và đầy đủ là điều rất cần thiết trong chẩn đốn SSTT. Thân nhân sống chung hay những người ở gần BN thường là nguồn cung cấp thơng tin tốt nhất về sự suy giảm chức năng nhận thức, trí nhớ cũng như các thay đổi hành vi của BN. Ngồi ra khi hỏi bệnh sử phải chú ý bản chất của từng loại rối loạn, thời điểm xuất hiện cũng như kiểu cách diễn tiến những rối loạn này.

3. 1.2 Khám lâm sàng

SSTT cĩ nhiều kiểu cách khởi phát khác nhau từ cấp tính như sau đột quị hay tai biến mạch máu não, do thuốc. Cĩ thể khởi phát bán cấp trong bệnh lý Creutzfeldt-Jakob. Nhưng bệnh cảnh lâm sàng điển hình nhất của SSTT là một diễn tiến từ từ mạn tính của các rối loạn, điển hình như trong bệnh Azheimer. Triệu chứng thường xuất hiện kín đáo trong giai đoạn đầu, sau đĩ triệu chứng xuất hiện dần theo thời gian, tập trung vào 4 nhĩm triệu chứng chính là: Suy giảm trí nhớ, suy giảm về nhận thức, các rối loạn hành vi và các biểu hiện thần kinh khác.

Suy giảm về trí nhớ: Biểu hiện của SSTT gồm nhiều triệu chứng khác nhau nhưng nổi bật và

thường gặp nhất là suy giảm trí nhớ. Quên là triệu chứng đặc trưng của giảm trí nhớ, xuất hiện sớm và gần như luơn luơn cĩ trong SSTT. Người bệnh quên những việc vừa mới xảy ra, hoặc nặng hơn là quên những sự kiện đã từng nhớ trước đây. Nguyên nhân do rối loạn khả năng nhớ lại các sự kiện và thơng tin đã được lưu lại từ trước hoặc suy giảm khả năng thu nhận học tập thơng tin mới để tạo thành ký ức.

Suy giảm nhận thức: Triệu chứng thường gặp đứng hàng thứ hai là suy giảm về nhận thức. Cĩ

thể gặp rối loạn ngơn ngữ nĩi hoặc ngơn ngữ viết.

Trong rối loạn ngơn ngữ nĩi, người bệnh thường biểu hiện thiếu từ ngữ trong câu nĩi, từ ngữ nghèo nàn, đơn giản, nĩi vịng vo hay diễn đạt chậm chạp, khĩ hiểu, mất tính lưu lốt. Dần dần người bệnh càng khơng hiểu câu hỏi, trả lời theo phản xạ và khơng cĩ nội dung.

Rối loạn ngơn ngữ viết thường xuất hiện sớm hơn ngơn ngữ nĩi, nhiều trường hợp người bệnh cịn nĩi năng lưu lốt nhưng khi viết thì khơng thực hiện được. Nguyên nhân cĩ thể do mất thực dụng động tác viết hoặc mất ngơn ngữ.

Ngồi ra bệnh nhân cịn cĩ các biểu hiện về suy giảm nhận thức như:

- Mất động tác.

- Mất nhận biết đồ vật.

- Mất nhận biết về thính giác hay thị giác.

Các rối loạn về hành vi: Hay rối loạn về cách ứng xử của mỗi cá nhân. Trong SSTT, hành vi

rối loạn cĩ thể biểu hiện với nhiều hình thức khác nhau, nhưng được đề cập nhiều nhất là chứng trầm cảm và hành vi tâm lý. Trước đây người ta xem trầm cảm là một biểu hiện phản ứng về tâm lý của người bệnh với tình trạng giảm khả năng trí tuệ tiến triển dần. Nhưng hiện nay người ta đã chứng minh rằng trầm cảm là một biến chứng đặc hiệu của SSTT. Hầu hết bệnh nhân SSTT đều cĩ biểu hiện chậm chạp trong suy nghĩ tư duy, rối loạn trí nhớ, kém tập trung, chán nản, trì trệ tâm thần vận động và thường hay mất ngủ. Các hành vi về tâm lý gồm cĩ những hành vi thụ động như mất tính sáng tạo, thu hẹp bản thân, cảm xúc mờ nhạt và rối

Phân loại lâm sàng:

Cĩ nhiều cách phân loại SSTT. Dựa trên biểu hiện lâm sàng và vị trí tổn thương, người ta phân hai nhĩm SSTT kiểu vỏ và SSTT kiểu dưới vỏ. Trong đĩ SSTT do bệnh Alzheimer là một điển hình của SSTT kiểu vỏ và SSTT nguyên nhân mạch máu là một điển hình của SSTT kiểu dưới vỏ.

Đặc điểm phân biệt SSTT kiểu vỏ và SSTT kiểu dưới vỏ

Chức năng Sa sút trí tuệ kiểu vỏ Sa sút trí tuệ dưới vỏ

Một phần của tài liệu Phác đồ điều trị BV Chợ Rẫy, Nội thần kinh (Trang 120 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)