PHÁC ĐỒ CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ SA SÚT TRÍ TUỆ

Một phần của tài liệu Phác đồ điều trị BV Chợ Rẫy, Nội thần kinh (Trang 118 - 119)

II. NGUYÊN NHÂN CỦA HỘI CHỨNG PARKINSON

PHÁC ĐỒ CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ SA SÚT TRÍ TUỆ

BS Nguyễn Kinh Quốc

Bộ mơn Thần Kinh ĐHYD – Khoa Nội Thần kinh BVCR

I. ĐẠI CƯƠNG

Bác sĩ Philippe Pinel (1745 – 1826) là người đầu tiên đưa ra thuật ngữ sa sút trí tuệ - Dementia (SSTT) vào năm 1797. Theo hội tâm thần Hoa Kỳ (American Psychiatric Association) thì SSTT là sự mất những khả năng trí tuệ (y học gọi là nhận thức) đủ nặng để ảnh hưởng đến chức năng nghề nghiệp và xã hội.

Theo nghĩa LaTinh, SSTT hay “dementia” được ghép bởi 2 từ : “de” cĩ nghĩa là thiếu hay mất, “mens” cĩ nghĩa là tâm trí. Người Pháp đã dùng thuật ngữ Démence từ rất lâu trước năm 1381. Người Ai Cập và Hy Lạp trước cơng nguyên cũng đã nhận ra rằng tuổi càng lớn sẽ cĩ những rối loạn liên quan đến trí nhớ. Người Trung Quốc dùng thuật ngữ Zhi Dai Zheng để chỉ SSTT, và Lao Ren Zhi Dai Zheng để chỉ SSTT tuổi già. Ngồi ra người La Mã cổ đại, người Ấn Độ cũng cĩ những thuật ngữ để nĩi đến những rối loạn này.

Sa sút trí tuệ: Là một rối loạn của não bộ được đặc trưng bởi sự suy giảm nhận thức nhưng tình trạng ý thức vẫn bình thường và khơng cĩ những rối loạn cấp tính hay bán cấp cĩ thể gây ra suy giảm nhận thức ( ví dụ: trầm cảm, sảng). Đĩ là một sự suy giảm

chức năng nhận thức tồn bộ, mắc phải và thường tiến triển. Nĩ ảnh hưởng lên nội dung của ý thức nhưng khơng ảnh hưởng lên mức độ ý thức. Người ta cịn xem SSTT như một rối loạn tồn bộ của trí tuệ, trí nhớ và nhân cách với ý thức bệnh nhân bình thường. Nĩi cách khác, SSTT là sự nghèo nàn, giảm sút của các hoạt động tâm thần, là sự suy giảm của các quá trình nhận thức, sự nghèo nàn về cảm giác, biến đổi về nhân cách và rối loạn về trí nhớ.

Sa sút trí tuệ là một trong những rối loạn nặng nề nhất của tuổi già. Tần suất bệnh tăng nhanh theo tuổi, sau 60 tuổi tần suất tăng gấp đơi mỗi 5 năm. Tần suất SSTT chỉ khoảng 1% từ 60 – 64 tuổi, 5 - 10% ở tuổi trên 65 nhưng đến 30 - 50% ở tuổi trên 85. SSTT là nguyên nhân nhiều nhất đưa người già vào các viện dưỡng lão hay những tổ chức chăm sĩc từ thiện, và số người bị SSTT hiện nay trên thế giới ước tính hơn 30 triệu người. Nhiều nghiên cứu ghi nhận tỉ lệ bệnh mới là 1 – 8% mỗi năm. Theo một số tác giả tần suất ở nữ nhiều hơn nam. Và theo ước tính của Tổ chức Y Tế thế giới, đến năm 2025 số người mắc bệnh SSTT ở Châu Phi, Châu Á và Châu Mỹ La Tinh vào khoảng 80 triệu người.

II. NGUYÊN NHÂN

Cĩ rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh cảnh SSTT. Hiện cĩ khoảng 100 nguyên nhân gây SSTT đã được ghi nhân. Trong đĩ nguyên nhân thường gặp nhất ở các nước phương Tây là bệnh Alzheimer (chiếm >50%), kế đến là SSTT thể Lewy, và nguyên nhân đứng hàng thứ ba là SSTT mạch máu. Ở các nước châu Á, tỉ lệ này cĩ khác biệt. Người ta nhận thấy nguyên nhân SSTT ở các nước châu Á do bệnh Alzheimer và SSTT mạch máu cĩ tỉ lệ ngang nhau, và đặc biệt cĩ một nhĩm nguyên nhân khĩ phân biệt giữa bệnh Alzheimer và SSTT mạch máu là SSTT hỗn hợp (mixed dementia).

Tỉ lệ mắc bệnh SSTT và tỉ lệ theo từng nguyên nhân ở các nước:

Nghiên cứu các nước (trung bình) Tỷ lệ tồn bộ Tỷ lệ các loại SSTT (%) AD VaD Hỗn hợp Khác Châu Âu 9,4 55,9 33,8 12,5 7,7 Hoa Kỳ 3,8 53,4 20,9 13,0 21,7 Châu Á Karasawa (Nhật) Hasegra (Nhật) 4,6 4,8 12,6 24,3 12,6 24,3 23,8 7,1 51,0 34,3

Li et al (Trung Quốc) Ueda (Nhật) 1,8 6,7 21,4 25,0 21,4 25,0 7,1 14,6 14,3 10,7

Cĩ nhiều cách phân loại các nguyên nhân SSTT khác nhau, cĩ thể dựa trên biểu hiện lâm sàng hoặc trên cơ chế bệnh sinh.

Phân loại nguyên nhân SSTT

Một phần của tài liệu Phác đồ điều trị BV Chợ Rẫy, Nội thần kinh (Trang 118 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)