Hoạt động tâm thần và vận động Ngơn ngữ

Một phần của tài liệu Phác đồ điều trị BV Chợ Rẫy, Nội thần kinh (Trang 122 - 125)

- Ngơn ngữ - Trí nhớ  Nhớ lập lại  Nhận biết  Nhớ chuyện cũ

- Chức năng tiến hành các kế hoạch - Trầm cảm - Hệ vận động - Tổn thương vị trí - Bệnh cảnh diển hình Bình thường Rối loạn Suy giảm Suy giảm

Suy giảm dần theo thời gian

Ít bị ảnh hưởng Ít gặp

Chỉ bị ảnh hưởng ở giai đoạn trễ của bệnh Vỏ não

Bệnh Alzheimer

Chậm chạp

Khơng hay ít bị ảnh hưởng

Suy giảm

Khơng bị ảnh hưởng

Khơng cĩ khuynh hướng giảm dần theo thời gian

Bị ảnh hưởng nhiều Thường gặp Bị ảnh hưởng sớm

Các cấu trúc dưới vỏ và vùng sau bên của vỏ não trước trán phĩng chiếu đến đầu nhân đuơi

Bệnh Parkinson, trạng thái lỗ khuyết…

Ngồi ra trong thực hành lâm sàng người ta dựa trên mức độ nặng nhẹ và thời gian xuất hiện các triệu chứng trong SSTT để phân chia thành 3 giai đoạn.

Sa sút trí tuệ giai đoạn sớm: Triệu chứng nổi bật là giảm trí nhớ gan hay trí nhớ ngắn hạn.

Tiếp theo sau là những thay đổi về nhân cách, các rối loạn cảm xúc và sự suy giảm khả năng nhận xét hay đánh giá. Các rối loạn cảm xúc cĩ thể ở hai trạng thái trầm cảm hoặc hưng phấn. Về hành vi cĩ thể biểu hiện khĩ tính hơn, dễ kích động. Trong giai đoạn này người bệnh cĩ khả năng bù đắp những thiếu sĩt về trí nhớ nếu như họ sinh hoạt trong khung cảnh quen thuộc. Tuy nhiên những thiếu sĩt về nhận thức và hành vi sẽ biểu hiện rõ khi họ gặp những tình huống mới.

Sa sút trí tuệ giai đoạn trung gian: Bệnh nhân cĩ những biểu hiện thiếu sĩt trong sinh hoạt

hàng ngày như tắm rửa, mặc quần áo, làm vệ sinh cá nhân. Trong giai đoạn này người bệnh mất khả năng học thơng tin mới, rối loạn định hướng về khơng gian và thời gian, suy giảm khả năng nhận xét hay phán đốn. Các rối loạn hành vi tiếp tục xuất hiện với mức độ nặng hơn, bệnh nhân hoang tưởng nhiều hơn, đặc biệt hoang tương bị hại nên luơn dè chừng nghi kỵ mọi người xung quanh, kể cả thân nhân của họ. Đơi khi bệnh nhân cĩ thể kích động hung dữ và tấn cơng người khác.

Sa sút trí tuệ giai đoạn nặng: Trong giai đoạn này bệnh nhân mất các khả năng sinh hoạt hàng

ngày. Do đĩ họ trở nên lệ thuộc hồn tồn vào người khác trong việc ăn uống, vệ sinh cá nhân và di chuyển. Điểm đáng lưu ý là bệnh nhân mất tất cả trí nhớ gần và trí nhớ xa. Những biến chứng thường gặp trong giai đoạn này là mất nước, suy dinh dưỡng, viêm phổi hít và loét do nằm. Nguyên nhân tử vong hay gặp gồm nhiễm trùng phổi, nhiễm trùng tiểu, nhiễm trùng da.

Tiến triển của bệnh: Đặc tính của SSTT là diễn tiến nặng dần và khơng thể đảo ngược được.

Trong đĩ bệnh nhân Alzheimer lâm sàng điển hình với mất dần các khả năng về nhận thức và trí tuệ trong vịng 2 đến 10 năm tính từ lúc khởi phát. Sau cùng bệnh nhân sẽ mất hết mọi khả

năng sinh hoạt độc lập, họ trở nên lệ thuộc hồn tồn vào người khác và thường tử vong do nhiễm trùng. Tuổi thọ trung bình của bệnh nhân Alzheimer sau khởi phát triệu chứng đầu tiên vào khoảng 8 – 10 năm, nhưng cĩ thể dao động trong khoảng từ 1 – 20 năm.

3.1.3 Cận lâm sàng

Vì cho đến nay khơng cĩ xét nghiệm nào cĩ thể chẩn đốn được bệnh SSTT khi bệnh nhân cịn sống nên các xét nghiệm chủ yếu dùng để loại trừ các nguyên nhân khác của sa sút trí tuệ đặc biệt là các nguyên nhân cĩ thể điều trị và hồi phục được. Vì vậy các xét nghiệm về hình ảnh học như CT-Scan và MRI não được thực hiện thường quy. Các xét nghiệm máu thường quy được khuyến cáo thực hiện bao gồm cơng thức máu, sinh hĩa, chức năng tuyến giáp và nồng độ vitamin B12 trong máu. Các test khơng thường quy khác cũng được khuyến khích thực hiện vì cĩ thể hữu ích trong một vài trường hợp là: tốc độ lắng máu, X-quang ngực, tổng phân tích nước tiểu, tìm độc chất, kim loại nặng, test nhanh HIV, huyết thanh chẩn đốn giang mai, chọc dịch não tủy, điện não đồ, các hình ảnh thần kinh như PET hoặc SPECT. Ngồi ra cịn các xét nghiệm trong bệnh Alzheimer tìm các chất đánh dấu liên quan đến dấu hiệu giải phẫu bệnh của Alzheimer, các mảng viêm thần kinh và đám rối vi sợi thần kinh. Người ta thống nhất rằng A1-42 , thành phần quan trọng của mảng viêm thần kinh giảm đáng kể trong dịch não tủy của bệnh nhân Alzheimer so với người lớn tuổi bình thường. Mặt khác, nồng độ protein Tau trong dịch não tủy (CSF tau), thành phần quan trọng của đám rối vi sợi thần kinh, ở bệnh nhân Alzheimer cao hơn hẳn ở người bình thường. Xét nghiệm nồng độ A1-42 cùng với protein Tau trong dịch não tủy phần nào giúp tăng tính chính xác của việc chẩn đốn bệnh Alzheimer.

Các xét nghiệm cận lâm sàng trong SSTT

Thường quy Khơng thường quy

Cơng thức máu Sinh hĩa máu

Chức năng tuyến giáp Nồng độ Vitamin B12 / máu CT hay MRI não

Tốc độ lắng máu

Tổng phân tích nước tiểu Độc chất

Xquang ngực thẳng Tìm kim loại nặng Test nhanh HIV

Tìm giang mai trong máu Xét nghiệm dịch não tủy Điện não

PET hay SPECT

3.1.4 Tiêu chuẩn chẩn đốn SSTT

Hiện nay cĩ nhiều tiêu chuẩn chẩn đốn SSTT. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thì chẩn đốn SSTT được dựa theo bảng phân loại quốc tế về bệnh tật lần thứ 10 (ICD-10), cĩ thể tĩm tắt gồm các biểu hiện sau:

Tiêu chuẩn chẩn đốn SSTT theo ICD-10

1. Một sự suy giảm trí nhớ ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày, hoặc khĩ khăn hay khơng thể cĩ một cuộc sống độc lập. thể cĩ một cuộc sống độc lập.

4. Suy giảm trong việc kiểm sốt xúc cảm hoặc động cơ hoạt động, hoặc sự thay đổi trong hành vi xã hội, gồm một hoặc nhiều biểu hiện sau: xúc cảm khơng ổn định, tính dễ kích hành vi xã hội, gồm một hoặc nhiều biểu hiện sau: xúc cảm khơng ổn định, tính dễ kích thích, vơ cảm hoặc thơ lỗ, các hành vi xã hội như ăn uống, mặc quần áo, và phản ứng với người khác.

Ngồi ra, cịn cĩ tiêu chuẩn chẩn đốn tương tự của Hội Tâm Thần Hoa Kỳ là DSM- IV. Nhưng những bằng chứng cho rằng ICD-10 chặt chẽ hơn DSM-IV.

Tĩm tắt tiêu chuẩn chẩn đốn SSTT theo DSM – IV:

1. Suy giảm trí nhớ (mất khả năng học tập thơng tin mới và nhớ lại thơng tin đã học trước đây). đây).

2. Ít nhất một trong các triệu chứng sau:

Mất ngơn ngữ.

Mất thực dụng (khĩ khăn với những hoạt động vận động mặc dù chức năng vận động bình thường).

Mất nhận thức (khĩ khăn trong việc nhận biết hoặc xác định vật thể mặc dù chức năng cảm giác bình thường).

Rối loạn trong chức năng thực hiện (vạch kế hoạch, tổ chức, sắp xếp, phân chia giai đoạn, trừu tượng hố)

3. Rối loạn ở mục 1 và 2 làm giảm đáng kể chức năng xã hội và nghề nghiệp, và tình trạng này ngày càng nặng dần. này ngày càng nặng dần.

4. Những rối loạn này xảy ra trong tình trạng bệnh nhân khơng bị sảng.

5. Khơng cĩ những rối loạn khác (ví dụ trầm cảm, tâm thần phân liệt) giải thích được rõ ràng gây ra những rối loạn này. ràng gây ra những rối loạn này.

Tĩm tắt tiêu chuẩn DSM – IV để chẩn đốn bệnh Alzhemer

 Khởi bệnh âm thầm với suy giảm chức năng nhận thức tiến triển dẫn tới giảm các chức năng xã hội và nghề nghiệp.

 Giảm trí nhớ gần và ít nhất 1 trong các chức năng nhận thức sau: Mất ngơn ngữ

Mất dùng động tác Mất nhận thức

Giảm các chức năng cao cấp (lên kế hoạch, tổ chức, sắp xếp thứ tự, trừu tượng).

 Giảm các chức năng nhận thức mà khơng phải do các bệnh lý thần kinh, tâm thần, độc chất, chuyển hĩa hay các bệnh lý thần kinh gây ra.

Bảng tĩm tắt NINCDS – ADRDA để chẩn đốn bệnh Alzheimer

Nhiều khả năng bệnh

 Suy giảm ít nhất hai chức năng nhận thức

 Suy giảm tiến triển về trí nhớ và chức năng nhận thức

 Vẫn cịn thức tỉnh

 Tuổi khởi bệnh 40 – 90 tuổi

 Khơng cĩ các bệnh hệ thống hay các thực thể ở não cĩ thể gây ra các triệu chứng trên

Cĩ thể bệnh

 Khơng điển hình về khởi bệnh, triệu chứng lâm sàng của sa sút trí tuệ

 Cĩ sự hiện diện của một bệnh khác cĩ thể gây sa sút trí tuệ

Chắc chắn bệnh

 Các tiêu chuẩn lâm sàng của nhiều khả năng bệnh.

 Chẩn đốn về mơ học qua sinh thiết hay tử thiết

Các tiêu chuẩn của NINDS-AIREN chẩn đốn sa sút trí tuệ mạch máu

Một phần của tài liệu Phác đồ điều trị BV Chợ Rẫy, Nội thần kinh (Trang 122 - 125)