CHẨN ĐỐN 1 Bệnh sử

Một phần của tài liệu Phác đồ điều trị BV Chợ Rẫy, Nội thần kinh (Trang 90 - 94)

1. Bệnh sử

1.1 Triệu chứng:

Cần phân biệt chĩng mặt và chống váng

Nếu là chĩng mặt cần phân biệt do tổn thương tiền đình trung ương hay ngoại biên

Chĩng mặt ngoại biên Chĩng mặt trung ương

- Chĩng mặt tư thế kịch phát lành tính - Nhiễm trùng: vi khuẩn hoặc virus - Viêm thần kinh tiền đình

- Bệnh Meniere

- U (u gĩc cầu tiểu não)

- Chấn thương đầu (vỡ xương thái dương) - Bệnh tiền đình do ngộ độc (rượu ) - Thuốc (aminoglycoside, cisplatin) - Bệnh tai trong tự miễn

- Biến chứng thần kinh sau nhiễm trùng tai ( áp xe não, viêm màng não)

- Bệnh mạch máu (xuất huyết hoặc nhồi máu thân não hoặc tiểu não) - Migraine

- U hố sau - Chấn thương

- Thối hĩa tiểu não (rượu,

Phenytoin, cận ung, …), suy giáp, rối loạn thối hĩa di truyền: Friedreich ataxia

- Dị dạng (Chiari) - Xơ cứng rải rác - Động kinh

Triệu chứng Ngoại biên Trung ương

Chĩng mặt Thường từng cơn, trầm

trọng

Thường cố định, ít trầm trọng

Tiềm thời 0-40 giây (trung bình 7-8

giây

Khơng cĩ tiềm thời

Thời gian kéo dài <1 phút Cĩ thể tồn tại kéo dài

Hiện tượng suy yếu của triệu chứng

Cĩ Khơng

Nystagmus Luơn hiện diện, 1 hướng,

khơng cĩ hướng dọc

Cĩ thể khơng cĩ, 1 hoặc 2 hướng, cĩ thể cĩ hướng dọc Triệu chứng liên quan

+ Mất thính lực hoặc ù tai + Triệu chứng thân não

Thường hiện diện

Khơng cĩ

Ít hiện diện

1.2 Thời gian và kiểu khởi phát:

Thời gian diễn tiến gợi ý nguyên nhân

+ Đột ngột: gợi ý đột quỵ ở thân não hoặc tiểu não

+ Cơn khởi phát cấp: cơn thiếu máu não thống qua, chĩng mặt tư thế kịch phát lành tính, bệnh Meniere,…

+ Tiến triển mạn tính: nguyên nhân liên quan dinh dưỡng hoặc ngộ độc (thiếu vitamin B12, ngộ độc rượu, NO…), bệnh thối hĩa

1.3Yếu tố thúc đẩy: thay đổi vị trí đầu, nhiễm siêu vi hơ hấp trên, stress,

thuốc ức chế miễn dịch, thay đổi áp lực của tai, chấn thương đầu, rặn quá sức….

1.4 Tiền căn:

+ Các yếu tố nguy cơ tim mạch + Chấn thương đầu

+ Bệnh lý: suy giáp, u, ..

+ Gia đình: thối hĩa gai tiểu não, Wilson…

2. Khám:

2.1 Sinh hiệu: chú ý huyết áp (cả hai tư thế) 2.2 Tổng quát:

Tổng trạng, da, tĩc, bất thường về xương,…

Tất cả các cơ quan: chú ý hệ tim mạch, các giác quan 2.3 Thần kinh:

2.3.1 Ý thức:

♦ Lú lẫn cấp + thất điều gợi ý ngộ độc rượu, thuốc an thần, bệnh não Wernick.

♦ Dementia + thất điều tiểu não gợi ý Wilson, suy giáp, cận ung,… ♦ Dementia + thất điều cảm giác gợi ý thiếu B12, giang mai…

2.3.2 Tư thế và dáng đi:

Yêu cầu bệnh nhân đứng chụm chân và đi nối gĩt

2.3.3 Dây sọ:

- Chú ý nystagmus (hướng của pha nhanh, vận tốc, biên độ, hướng nhìn làm xuất hiện nystagmus…

- Weber và Rinne test

- Nghiệm pháp Dix – Hallpike: khi chĩng mặt liên quan tư thế - Test nhiệt 2.3.4 Vận động: - Sức cơ - Cử động bất thường - Triệu chứng ngoại tháp - Triệu chứng tháp 2.3.5 Cảm giác 2.3.6 Phản xạ 2.3.7 Hệ tiểu não 3. Cận lâm sàng:

 Máu: cơng thức máu, định lượng vitamin B12, chức năng tuyến giáp, ceroloplasmin

 Dịch não tủy

 Hình ảnh học

CT scan đầu: xuất huyết tiểu não, dị dạng, u , teo tiểu não … MRI sọ não: tổn thương hố sau, u gĩc cầu tiểu não…

XQ phổi: u phổi trong hội chứng cận ung…

 Điện thế gợi: xơ cứng rải rác

 ECG: bệnh cơ tim liên quan với Friedreich ataxia…

 Đo thính lực

IV. ĐIỀU TRỊ

1. Nguyên tắc điều trị:

Điều trị theo nguyên nhân

2. Điều trị đặc hiệu: tùy theo nguyên nhân

- Viêm thần kinh tiền đình: đáp ứng với Methylprednisolone - Bệnh Meniere: ăn lạt, lợi tiểu

- Chĩng mặt tư thế kịch phát lành tính: nghiệm pháp Epley, bài tập Brand - Daroff, nghiệm pháp Sermont

- Migraine: Ergot alkaloids, 5 - HT receptor agonists

3. Điều trị hỗ trợ:

♦ Trong chĩng mặt ngoại biên: cĩ thể dùng thuốc ức chế tiền đình: - Anticholinergic: scopolamin

- Antihistamin: phổ biến nhất là meclizine: 12,5 – 50mg mỗi 4-8 giờ,

Promethazine: 12,5 – 25 mg uống mỗi 4-12 giờ, Dimenhydrinate: 25 – 100mg uống mỗi 4-8 giờ

- Antidopaminergics: Chlorpromazine, Prochlorperazine: 5 – 10 mg uống mỗi 6-8 giờ, Metoclopramide 10mg x 3 lần/ngày…

- GABAergics: Benzodiazepine (diazepam: 2-10mg uống mỗi 4-8 giờ, lorazepam 0,5 – 2 mg mỗi 4-8 giờ, clonazepam), baclofen 10 – 80 mg/ngày, Gabapentin, - Nhĩm ức chế kênh canxi: Flunarizine, cinnarizine, verapamin…

Trong chĩng mặt ngoại biên nặng : cĩ thể dùng Promethazine IM:12,5 – 25mg mỗi 4 – 12 giờ

♦ Trong chĩng mặt trung ương: tiêu chuẩn vàng là phục hồi tiền đình bằng vật lý trị liệu.

V. THEO DÕI VÀ TÁI KHÁM:

Tùy vào nguyên nhân sẽ cĩ chế độ tái khám và theo dõi khác nhau

Một phần của tài liệu Phác đồ điều trị BV Chợ Rẫy, Nội thần kinh (Trang 90 - 94)