2/ ĐIỀU TRỊ ĐẶC HIỆU: 2.1 Điều trị cấp tính: 2.1 Điều trị cấp tính:
- Nhằm cắt cơn hoặc làm giảm độ nặng của mỗi cơn đau bao gồm thuốc giảm đau đơn thuần hoặc kết hợp với cafein, thuốc kháng viêm non-steroid ( NSAIDs) và thuốc giải lo âu. Do cĩ thể gây đau đầu do lạm dụng thuốc nên việc xử dụng các thuốc này phải rất giới hạn.
- Chọn lựa thuốc cần dựa vào độ nặng và tần suất cơn đau đầu, càc triệu chứng kèm theo, các bệnh kèm theo và các điều trị trước đĩ của bệnh nhân.
- Thuốc trị đau đầu cấp tính nên dùng với liều tương đối cao và càng sớm càng tốt.
- Cần lưu ý tránh dùng thuốc giảm đau quá mức vì nguy cơ lệ thuộc và lạm dụng thuốc cũng như tiềm năng gây đau đầu mãn tính hàng ngày.
6 - Thuốc giảm đau đơn thuần: Acetaminophen 650mg và 1000mg.
- NSAIDS: cĩ tác dụng kháng viêm, giảm đau, giảm sốt và hấp thu nhanh khi uống. Những tác dụng phụ của NSAIDS: tác dụng phụ trên dạ dày (chảy máu, buồn nơn, nơn ĩi, táo bĩn, loét, đau vùng thượng vị và tiêu chảy), tác dụng phụ trên da liễu ( phát ban, ngứa), tác dụng phụ về thần kinh (đau đầu, hơn mê, lẫn lộn), hiếm hơn là phù, giảm bạch cầu hạt, rối loạn chức năng gan.
* Các liệu pháp phối hợp thuốc:
- Phối hợp thuốc giảm đau, thuốc an thần và thuốc kết hợp giảm đau - dịu thần kinh được dùng trong điều trị cấp đau đầu căng cơ.
- Việc kết hợp thuốc giảm đau với cafeine, thuốc an thần cĩ thể hữu hiệu hơn việc chỉ dùng thuốc giảm đau đơn thuần hay NSAIDs. Cafeine đĩng vai trị chất xúc tác làm tăng đáng kể tác dụng của thuốc giảm đau đơn thuần.
- Phương pháp điều trị khác: Botulinum toxin tiêm vào cơ quanh sọ cĩ tác dụng đối với bệnh nhân đau đầu căng cơ ở một số nghiên cứu nhưng cĩ một vài nghiên cứu khác thì lại cho kết quả ngược lại. Một số tác giả đề nghị cần nghiên cứu thêm để dánh giá rõ ràng về tác dụng khi điều trị bằng thuốc này.
- Thuốc cấp tính khơng nên dùng quá 2 ngày/1 tuần
- Nếu đau đầu căng cơ xảy ra thường xuyên > 2 ngày/ 1 tuần cần dùng biện pháp phịng ngừa.
2.2 Điều trị phịng ngừa:
- Được dùng để làm giảm tần suất và độ nặng của các cơn đau đầu và cần được cân nhắc sử dụng khi tần số cơn > 2 ngày/1 tuần, thời gian đau > 3-4 giờ và mức độ đau nặng.
- Các loại thuốc phịng ngừa bao gồm:
+ Thuốc chống trầm cảm 3 vịng: là loại thuốc thơng dụng nhất để phịng ngừa đau đầu căng cơ. Amitriptyline là loại thuốc thường dùng nhất trong nhĩm này, liều dùng 10 – 20mg/ ngày
+ Thuốc ức chế tái hấp thu chọn lọc Serotonin (SSRIs) : Fluoxetin, Paroxetine, Sertraline. Ít tác dụng phụ hơn thuốc chống trầm cảm 3 vịng, được ưu tiên lựa chọn hơn.
+ Thuốc dãn cơ : Tizanidine, Baclofen . + Nhĩm thuốc chống động kinh:
* Valproic Acid: liều 1000-2500mg cĩ tác dụng trong việc điều trị các bệnh nhân mắc đồng thời migraine và đau đầu căng cơ mạn tính. Mức độ cải thiện chỉ số đau đầu lên đến 67% và cải thiện 30% số ngày khơng đau đầu trong một tháng sau 3 tháng điều trị.
* Topiramate: 150 mg / ngày * Gabapentin: 600 – 900 mg/ ngày
- Thuốc phịng ngừa nên bắt đầu với liều thấp và tăng từ từ cho đến khi cĩ hiệu quả điều trị. Nếu bệnh nhân khơng tác dụng với liều thấp thì cần tăng dần liều lên mức tối đa cĩ thể chịu được trước khi kết luận thuốc khơng hiệu quả. Thời gian tác dụng thuốc đầy đủ cĩ thế kéo dài 2-6 tháng.
2.3 Điếu trị hỗ trợ:
- Các phương pháp điều trị khơng dùng thuốc nên được cân nhắc khi điều trị đau đầu nguyên phát. Bệnh nhân cần được hướng dẫn các thĩi quen lành mạnh như ngủ đủ giấc, tập thể dục thường xuyên và từ bỏ những thĩi quen cĩ hại như thuốc lá, uống nhiều rượu.
- Các triệu chứng trầm cảm, lo âu hoặc cả hai cĩ thể cùng tồn tại sẽ
làm nặng lên tình trạng đau đầu căng cơ. Các rối loạn này thường là hậu quả hơn là nguyên nhân của đau đầu và cần được điều trị thích đáng.
- Liệu pháp tâm lý bao gồm trấn an, tư vấn, kiểm sốt căng thẳng, thư giãn trong cuộc sống hàng ngày cũng cĩ thể làm giảm được đau đầu căng cơ rất hiệu quả
Xoa bĩp cĩ thể cĩ tác dụng với các cơn đau đầu căng cơ cấp tính, nhưng tác dụng lâu dài thì khơng chắc chắn.
8