Điều trị phụ nử bị động kinh

Một phần của tài liệu Phác đồ điều trị BV Chợ Rẫy, Nội thần kinh (Trang 85 - 86)

- Cĩ thể cĩ điểm ấn đau quanh sọ

4. Điều trị phụ nử bị động kinh

Đối với bệnh nhân là phụ nử thì cần lưu ý vấn đề thai kỳ Chọn lựa thuốc

Động kinh cục bộ: Carbamazepine, Valproic acid, Penytoin, Phenobarbital Động kinh tồn thể: Valproic acid, Carbamazepine, Phenytoin, Phenobarbital

Trước khi điều trị phải làm xét nghiệm chức năng gan, thận, huyết học, khai thác tiền căn dị ứng thuốc

Khi bắt đầu điều trị thì phài khám lại bệnh nhân ít nhất một lần mổi tuần, đánh giá hiệu quả thuốc qua số cơn xuất hiện, phát hiện sớm các phản ứng dị ứng như ngứa, đau họng, viêm niêm mạc mắt, cơ quan sinh dục…

Tăng dần liều cho tới khi hết cơn

Mục tiêu điều trị: hết cơn, ít tác dụng phụ và với một thuốc chống động kinh

Đối với bệnh nhân là phụ nử thì nếu khi khởi đầu điều trị mà bệnh nhân chưa cĩ thai nhưng trong tương lai gần sẽ cĩ thể cĩ thai thì nên chọn các thuốc chống động kinh gây ít gây nguy cơ trong thai kỳ:

Các thuốc chống động kinh thế hệ thứ hai Topiramate Levetiracetam

Thuốc chống động kinh thế hệ thứ nhất ít nguy cơ trong thai kỳ: Carbamazepine

Cần cảnh báo bệnh nhân trước khi điều trị là nguy cơ dị tật thai nhi trên bệnh nhân dang điều trị với thuốc chống động kinh cao gấp đơi người bình thường

Bổ xung Acide folique 4-8mg/ngày trước khi cĩ thai và suốt thời gian thai kỳ để làm giảm nguy cơ dị tật ống thần kinh

Theo dỏi sát thai kỳ tại các cơ sở y tế cĩ đủ phương tiện cận lâm sàng Phát hiện các bất thường của thai nhi:

Xét nghiệm alphafoetoprotein trong máu bà mẹ, siêu am thai nhi, chọc hút ối trong các trường hợp nghi ngờ cĩ dị tật

Từ tuần thứ 36 của thai kỳ cho bà mẹ uống bổ xung 10mg vitamin K1/ngày, sau khi sinh đứa trẻ được chích vitamin K 0,1mg/kg

Nếu cơn động kinh xảy ra lần đầu khi bệnh nhân đang cĩ thai thì phải tìm nguyên nhân động kinh, các nguyên nhân thường gặp là huyết khối tỉnh mạch nội sọ, nhiểm trùng thần kinh, u não, dị dạng động tỉnh mạch não và việc sử dụng thuốc chống động kinh củng phài bổ xung acide folique và vitamin K như phần trên

Sau khi sanh nên khuyến khích bà mẹ cho cháu bú mẹ

Trong thời gian điều trị với thuốc chống động kinh cĩ một số thuốc làm giảm tác của thuốc ngừa thai như Phenytoin, Carbamazepin, Phenobarbital

Nếu đang sử dụng Valproic acid thì cĩ thể sử dụng thuốc ngứa thai được Thời gian điều trị động kinh

6

Sau khi hết cơn từ 3 tới 5 năm và điện não đồ khơng cịn biểu hiện động kinh thì cĩ thể giảm liều và ngưng thuốc

Cách giảm liều

Valproic acid giảm 200mg/tháng Carbamazepin giảm 200mg/tháng Phenytoin giảm 100mg/tháng Phenobarbital 25mg/tháng

Một phần của tài liệu Phác đồ điều trị BV Chợ Rẫy, Nội thần kinh (Trang 85 - 86)