Cùng với việc quan tâm phát triển kinh tế, Đảng bộ, quân và nhân dân Sóc Trăng huy động mọi nguồn lực với phƣơng châm xã hội hoá chăm lo cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân. Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế và các phƣơng tiện chuyên ngành đƣợc chú trọng đầu tƣ. Tỷ lệ giƣờng bệnh/vạn dân năm 2011 là 16,83 GB/vạn dân, so với năm 1992 tăng 4,08 GB/vạn dân. Tỷ lệ bác sỹ/vạn dân của tỉnh năm 2011 là 3,82 BS/vạn dân, so với năm 1992 tăng 2,17 BS/vạn dân. Các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe ngày càng đa dạng, thiết thực. Năm 2011, toàn tỉnh có 93,58% số xã đạt chuẩn quốc gia về y tế; dự kiến năm 2012 số xã đạt chuẩn quốc gia về y tế, đạt tỷ lệ 64,22% (tính theo tiêu chí của chuẩn nông thôn mới); có 78,0% xã có bác sỹ; 100% xã có nữ hộ sinh trung học hoặc y sỹ sản nhi.
Mạng lƣới trƣờng lớp học phổ thông đƣợc sắp xếp ổn định và đƣợc đầu tƣ thoả đáng. Tổng số trƣờng phổ thông toàn tỉnh năm học 2010 - 2011 là 437 trƣờng, tăng 96,85% so với năm học 1992 - 1993, bằng 215 trƣờng (trong đó,
34
tiểu học (TH) tăng 117 trƣờng, trung học cơ sở (THCS) tăng 70 trƣờng và trung học phổ thông (THPT) tăng 12 trƣờng). Các trƣờng học đƣợc xây dựng kiên cố hóa, không còn tình trạng học ca 3. Tính đến cuối tháng 2/2012, có 69/333 trƣờng TH, 23/103 trƣờng THCS và 2/31 trƣờng THPT đạt chuẩn quốc gia.
Là một tỉnh còn nhiều hộ nghèo, Đảng bộ đã huy động cả hệ thống chính trị tập trung thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo và đạt đƣợc kết quả khả quan. Năm 2001, toàn tỉnh có 74.156 hộ nghèo, chiếm 30,75%, đến năm 2005 giảm còn 28,53% (theo tiêu chí nghèo 2005) và đến năm 2010 số hộ nghèo giảm còn 24,31% (theo tiêu chí 2010). Năm 2001 có 54 xã nghèo, đến năm 2011 còn 39 xã nghèo. Tỷ lệ hộ nghèo năm 2011 còn 21,25%. Đời sống nhân dân đƣợc cải thiện đã trở thành động lực thúc đẩy phong trào xây dựng nông thôn mới; phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá mới ở cơ sở, bộ mặt nông thôn ngày càng đƣợc cải thiện, tình làng, nghĩa xóm, an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội đƣợc củng cố vững chắc.
Tóm lại, là một tỉnh của khu vực đồng bằng sông Cửu Long, Sóc Trăng cũng đƣợc thiên nhiên ƣu đãi các điều kiện tự nhiên nhƣ: địa hình bằng phẳng, khí hậu nhiệt đới ẩm với mùa mƣa kéo dài, đất đai màu mỡ, sông ngòi dồi dào nƣớc,… thích hợp phát triển nông nghiệp với nhiều giống cây trồng và vật nuôi khác nhau. Bên cạnh đó, nguồn lao động và điều kiện giao thông thuận lợi cả đƣờng bộ lẫn đƣờng thủy là điều kiện để Sóc Trăng mở rộng sản xuất và gia tăng hiệu quả tiêu thụ hàng hóa.
Thực hiện theo định hƣớng phát triển kinh tế- xã hội của cả nƣớc, Sóc Trăng thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế với sự gia tăng trong tỉ trọng các ngành công nghiệp- xây dựng và dịch vụ, giảm tỉ trọng các ngành nông- lâm- ngƣ nghiệp. Tuy nhiên, vai trò gánh vác kinh tế của tỉnh vẫn dựa vào sản xuất nông nghiệp là điều không thể phủ nhận.
Nông nghiệp vừa là thế mạnh vừa là nội lực cho sự phát triển kinh tế của tỉnh, trong đó cây lúa là sản phẩm nông nghiệp chủ lực đƣợc tỉnh Sóc Trăng chú trọng đầu tƣ phát triển. Mỗi năm Sóc Trăng đóng góp vào sản lƣợng lúa của cả nƣớc hơn 2 triệu tấn đặc biệt là sản lƣợng lúa đặc sản- thƣơng hiệu lúa gạo nổi tiếng của tỉnh Sóc Trăng. Bên cạnh đó, Sóc Trăng cũng phát triển nhiều sản phẩm nông nghiệp khác nhƣ mía, khoai, ngô, chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy hải sản, hằng năm đem lại nguôn lợi không ít cho các nông hộ và đóng góp cho sự phát triển kinh tế của tỉnh nhà.
Công nghiệp- xây dựng cũng đƣợc phát triển với giá trị sản xuất liên tục tăng trong giai đoạn 2010-2013.
35
Dịch vụ của tỉnh có sự gia tăng nhanh về tỉ trọng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh. Là vùng có nhiều dân tộc khác nhau sinh sống tạo cho tỉnh một nét văn hóa đa dạng với các thiết kế chùa chiền, phong tục, lễ hội,… hằng năm thu hút nhiều lƣợt du khách đỏ về đây. Tỉnh cũng chú trọng phát triển các dịch vụ giao thông, bệnh viện và trƣờng học để góp phần cải thiện công tác chăm sóc sức khỏe, giáo dục cho ngƣời dân.
Tuy nhiên, trên địa bàn tỉnh vẫn còn tồn đọng nhiều vấn đề nhƣ vẫn còn khá nhiều hộ nghèo, sản xuất chƣa hiệu quả,… Đời sống của nhiều hộ nông nghiệp vẫn còn khá khó khăn, cần sự quan tâm, giúp đỡ từ nhiều phía đặc biệt là các chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất để các nông hộ gia tăng hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập và cải thiện đời sống.
36
CHƢƠNG 4
HIỆU QUẢ TIÊU THỤ LÚA GẠO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG 4.1 GIỚI THIỆU CÁC ĐỐI TƢỢNG TRONG KÊNH PHÂN PHỐI
4.1.1 Hình thức kinh doanh
Bảng 4.1 Hình thức kinh doanh
Đối tƣợng Hình thức Tần số
Thƣơng nhân kinh doanh
Thƣơng lái lúa 10
Thƣơng lái gạo 2
Thƣơng lái gạo đƣờng dài 7
Nhà máy xay xát
Xay xát 14
Lau bóng 7
Dự trữ lúa gạo 5
Mua bán lúa gạo 11
Mua bán gạo nội địa 5
Mua bán gạo đƣờng dài 1
(Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp năm 2014)
Theo kết quả phỏng vấn trực tiếp 15 thƣơng nhân, 14 nhà máy xay xát và kết quả thống kê từ bảng 4.1 cho ta thấy:
Nhìn chung cả thƣơng nhân kinh doanh và nhà máy xay xát đều tận dụng gần nhƣ tối đa các nguồn lực của mình để đa dạng hóa các loại hình kinh doanh.
Trong 15 phiếu điều tra về thƣơng nhân kinh doanh thì có 3 dạng thƣơng nhân chính là thƣơng lái lúa và thƣơng lái gạo, có những thƣơng nhân vừa làm thƣơng lái lúa vừa làm thƣơng lái gạo đƣờng dài. Đối với thƣơng lái lúa, một số thì mua của địa phƣơng bán lại cho thƣơng lái từ nơi khác đến, 1 số mua xong về phơi sấy và bán lại cho thƣơng lái khác hoặc NMXX, có đến 10 thƣơng nhân kinh doanh theo các hình thức này vì nó đơn giản, và không cần đi xa. Nếu không thể tự tìm thị trƣờng sang lại lúa, một số thƣơng lái lúa đem đi xay xát và bán lại tại các vựa gạo lớn (Tiền Giang, Sa Đéc,..), sau đó tìm đến các vùng khác để thu mua lúa và nghiễm nhiên họ trở thành những thƣơng lái gạo đƣờng dài. Ngƣợc lại với thƣơng lái lúa là thƣơng lái gạo, họ mua gạo từ các nhà máy xay xát sau đó bỏ công và chi phí vận chuyển chở đi các địa
37
phƣơng khác bán lẻ hoặc bán cho những vựa lớn theo đơn đặt hàng và họ hƣởng lợi nhuạn từ việc chênh lệch giữa giá cả 2 nơi.
Nếu nói về việc tận dụng các nguồn lực sẵn có thì có lẽ các NMXX đƣợc phỏng vấn khai thác triệt để hơn các thƣơng nhân. Họ vận dụng đa dạng các loại hình. Các NMXX dĩ nhiên là 100% xay xát dịch vụ, ngoài ra có đến 11/14 nhà máy còn kinh doanh mua bán lúa gạo chiếm 11/14 có những nhà máy vừa xay xát, vừa lau bóng vửa dự trữ để mua bán lúa gạo tại địa phƣơng và vận chuyển đi nới khác. Lý do mà các nhà máy xay xát có thể đa dạng hóa đƣợc nhiều loại hình nhƣ vậy là vì họ có sẵn các trang thiết bị vật chất cần thiết, và chỉ cần tốn 1 khoảng đầu tƣ nhỏ nữa là có thể mở rộng sản xuất.
4.1.2 Quê quán và địa điểm kinh doanh
Hình 4.1: Thông tin về quê quán của các đối tƣợng trong kênh phân phối
(Nguồn: Số liệu điều tra 2014)
Qua thống kê kết quả thông tin về nguyên quán của 105 nông hộ, 15 thƣơng lái và 14 nhà máy xay xát và kết quả thống kê trên hình 4.1, có thể thấy rằng: Đa phần thƣơng lái đƣợc phỏng vấn có 60% là thƣơng lái địa phƣơng, 40% còn lại là các thƣơng lái đƣờng dài đến từ các tỉnh khác nhƣ Vĩnh Long, Hậu Giang, Đồng Tháp. Do nghiên cứu đƣợc tiến hành trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng nên các đối tƣợng nông dân và nhà máy xay xát (do điều kiện cơ sở vật chất cồng kềnh nên thƣờng đặt tại địa bàn kinh doanh) cũng đƣợc chọn trên địa bàn. Bên cạnh đó, do điều kiện thời gian trùng hợp ít với thời điểm thu hoạch lúa của các thị xã, huyện vùng nghiên cứu nên tỷ lệ của các thƣơng lái đƣờng dài không đƣợc cao.
60,00% 13,33% 20,00% 6,77% Sóc Trăng Vĩnh Long Đồng Tháp Hậu Giang
38
4.1.3 Lý do chọn ngành
Bảng 4.2: Lý do gia nhập ngành của các đối tƣợng trong kênh phân phối
Lý do chọn ngành Thƣơng lái Nhà máy xay xát Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ %
Dễ kiếm lời 8 53,33 3 21,43
Công việc đơn giản 4 26,67 0 0,00
Địa điểm kinh doanh thuận lợi
0 0,00 3 21,43
Thích kinh doanh 0 0,00 2 14,29
Truyền thống kinh doanh 3 20,00 6 42,85
Tổng 15 100 14 100
(Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp năm 2014)
Theo kết quả phỏng vấn trực tiếp 15 thƣơng nhân, 14 nhà máy xay xát và kết quả thống kê từ bảng 4.2 về lý do gia nhập ngành thƣơng lái của 15 thƣơng lái đƣợc phỏng vấn thì có đến 70% thƣơng lái chọn ngành này vì công việc này đơn giản và dễ kiếm lời, còn lại 20% là do truyền thống kinh doanh của gia đình. Điều này cho thấy, với thƣơng lái lúa gạo thì đây ngành có lợi nhuận tƣơng đối cao, chỉ cần có vốn đầu tƣ (vốn đƣợc thƣơng lái tự tích lũy hoặc vay từ các ngân hàng chính sách địa phƣơng với lãi suất thấp từ 0,75-1,2%/tháng) và bỏ công tìm nguồn cung ứng.
Còn đối với các NMXX đƣợc phỏng vấn thì chủ yếu nguồn vốn của họ là tự tích lũy. Bên cạnh đó do địa bàn tƣơng đối thuận lợi do có sẵn nguồn cung ứng từ nông dân tại địa phƣơng nên có đến khoảng 85% NMXX chọn ngành này vì dễ kiếm lời, có địa bàn thuận lợi và truyền thống gia đình từ nhiều thế hệ. Một số khác lại chọn vì họ thích kinh doanh.
Nhìn chung, theo số liệu điều tra thì hầu hết các thƣơng lái và nhà máy xay xát đều cho rằng ngành phân phối lúa gạo là một ngành dễ sinh lời và có thể kinh doanh đƣợc trong thời gian dài.
39
4.1.4 Thông tin về lao động
Bảng 4.3: Thông tin chung về nguồn lao động của các trung gian trong kênh phân phối
Chỉ tiêu Nông dân Thƣơng lái NMXX
Cao Thấp TB Cao Thấp TB Cao Thấp TB Số lao động thuê mƣớn 15 1 2,8 20 0 11,29 Số lao động nhà 8 1 3,09 2 1 1,6 4 1 2,21 Số năm kinh nghiệm 55 2 21,97 8 1 3,0 30 3 10,0 Trình độ học vấn Đại học Mù chử Tiểu học THPT Tiểu học THCS Đại học Tiểu học THCS
(Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp 2014)
Theo kết quả phỏng vấn trực tiếp 105 nông dân, 15 thƣơng nhân, 14 nhà máy xay xát và kết quả thống kê từ bảng 4.3 về thông tin chung về nguồn lao động của các đối tƣợng trong kênh phân phối ta thấy:
Đối với nông dân thì chủ yếu là lấy công làm lời, đa số là lao động nhà, thuê mƣớn chỉ là trong mùa vụ để cắt, suốt, còn lại là ngƣời nhà tự làm lấy số lao động trung bình của mỗi gia đình là khoảng 3 lao động, tùy thuộc vào số lƣợng đất đai canh tác và số nhân khẩu trong gia đình các hộ đƣợc điều tra mà số lƣợng lao động giao động từ 1-8 ngƣời. Hầu hết các thành viên trong gia đình đều tham gia vào quá trình sản xuất trừ trẻ em, ngƣời già và các thanh niên đi học hoặc đi làm xa, điều này cũng giải thích cho việc lao động ở Sóc Trăng có trình độ học vấn trung bình là tiểu học, một số ít mù chữ do không có điều kiện học hành, điều kiện cơ sở vật chất khó khăn. Tuy nhiên, ngƣợc lại với trình độ học vấn thì do truyền thống nông nghiệp từ lâu đời của nƣớc ta nói chung và của các nông hộ Sóc Trăng nói riêng nên các nông hộ ở Sóc Trăng có trình độ học vấn tƣơng đối cao, trung bình là 22 năm kinh nghiệm.
Đối với thƣơng lái, do tập quán kinh doanh cá thể, chủ yếu là đi ghe và xe nên lƣợng lao động gia đình chỉ giao động từ 1-2 ngƣời, và họ phải thuê mƣớn thêm lao động theo ghe, bóc vác hoặc vận chuyển, đặc biệt khi vào vụ thì số lƣợng lúa gạo luân chuyển tăng lên nên đòi hỏi lao động cao, có lúc lên đến 15 lao động. Do những năm gần đây địa phƣơng mới đẩy mạnh các chính sách cho vay và hỗ trợ các thƣơng lái lúa gạo, đa số các thƣơng lái đƣợc phỏng vấn
40
cũng vừa chuyển đổi từ các hình thức kinh doanh khác (thƣơng lái tôm, thƣơng lái trái cây,…) nên số năm kinh nghiệm trung bình của các thƣơng lái lúa gạo còn tƣơng đối khiêm tốn khoảng 3 năm kinh nghiệm. Theo nhận xét của các thƣơng lái thì đây là ngành đơn giản nên trình độ học vấn trung bình là tiều học đã có thể tính toán các số liệu kinh doanh.
Còn đối với các nhà máy xay xát, đây là hình thức kinh doanh tƣơng đối lớn nên đòi hỏi lƣợng lao động ở nhà máy phải thƣờng trực và tƣơng đối cao, vào vụ có lúc lên đến 24 lao động, trong những ngày bình thƣờng trung bình là 12-13 lao động, một số từ 4-6 lao động thuê mƣớn và 2 lao động nhà sẽ phụ trách giám sát và sổ sách ở tại nhà máy, số còn lại 6-8 lao động thuê mƣớn sẽ đi mua chở lúa gạo về nhà máy hoặc chở đi bán cùng chủ. Cũng chính vì trang thiết bị máy móc, cơ sở vật chất và vốn đầu tƣ tƣơng đối lớn nên các chủ nhà máy thƣờng có trình độ học vấn cao, có ngƣời Đại học và đa số là trung học cơ sở. Các NMXX đƣợc phỏng vấn ở địa phƣơng đƣợc thành lập từ lâu nên kinh nghiệm của các chủ nhà máy cũng cao, có ngƣời 30 năm kinh nghiệm, nhƣng cũng có ngƣời mới tiếp quản nhà máy gần đây nên kinh nghiệm trung bình khoảng 10 năm kinh nghiệm.
Nhìn chung, do điều kiện kinh tế xã hội ở một số vùng Sóc Trăng còn thấp nên còn hạn chế về điều kiện học tập, ngƣời dân chủ yếu sống bằng nông nghiệp, dẫn đến lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm. Một số ít đƣợc học tập thì hoặc là làm công nghiệp, dịch vụ, hoặc là bỏ vốn ra kinh doanh kiếm lãi (nhà máy xay xát, thƣơng lái).
4.1.5 Nguồn vốn kinh doanh
Bảng 4.4: Nguồn vốn kinh doanh của các trung gian phân phối
(Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp năm 2014)
Nguồn vốn kinh doanh
Thƣơng lái (vốn hoạt động) NMXX (vốn lúc ĐKKD) Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Dƣới 30 triệu đồng 1 6,67 3 21,43 Từ 30 đến <100 triệu 3 20,00 2 14,29 Từ 100 đến <300 triệu 8 53,53 8 57,14 Từ 300 triệu trở lên 3 20,00 1 7,14 Tổng 15 100 14 100
41
Theo số liệu điều tra trực tiếp 15 thƣơng lái và 14 nhà máy xay xát và kết quả thống kê ở bảng 4.4 về nguồn vốn của các đối tƣợng trong kênh phân phối dùng cho việc kinh doanh thì:
Đối với nông dân nguồn vốn này không rõ ràng, hầu hết mọi cho phí hỗ trợ việc sản xuất đều theo hình thức gối đầu, tức là các chi phí về giống, phân bón, thuốc trừ sâu, cắt suốt đều đƣợc cho thiếu và thanh toán ở cuối mùa gặt. Các nông hộ chỉ tốn 1 khoản chi phí nhỏ cho việc mƣớn dặm lúa, bơm nƣớc, xịt thuốc (một số nông hộ tự làm nên không tốn phần này) chính vì vậy không thể thống kê nguồn vốn sản xuất 1 cách chính xác.
Còn đối với các thƣơng lái, nguồn vốn họ luân chuyển qua từng chuyến lúa, vốn lƣu động của họ trong mỗi chuyến giao động từ 120 triệu đến 250 triệu (tùy theo sản lƣợng tối đa mỗi chuyến của các thƣơng lái). Tuy nhiên, cũng có 1 số thƣơng lái lúa chỉ thu lợi nhuận từ việc mua lúa ở địa phƣơng rồi sang lại cho các thƣơng lái đƣờng dài từ nơi khác đến thu mua, họ chỉ tốn 1 khoản phí cho việc đặt cọc trƣớc cho nông dân nên yêu cầu về vốn của họ không cao chỉ khoản dƣới 100 triệu đồng. Tuy nhiên loại ngƣời chọn kinh