Thông tin về lao động

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả tiêu thụ lúa gạo tại địa bàn tỉnh sóc trăng (Trang 50 - 51)

Bảng 4.3: Thông tin chung về nguồn lao động của các trung gian trong kênh phân phối

Chỉ tiêu Nông dân Thƣơng lái NMXX

Cao Thấp TB Cao Thấp TB Cao Thấp TB Số lao động thuê mƣớn 15 1 2,8 20 0 11,29 Số lao động nhà 8 1 3,09 2 1 1,6 4 1 2,21 Số năm kinh nghiệm 55 2 21,97 8 1 3,0 30 3 10,0 Trình độ học vấn Đại học Mù chử Tiểu học THPT Tiểu học THCS Đại học Tiểu học THCS

(Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp 2014)

Theo kết quả phỏng vấn trực tiếp 105 nông dân, 15 thƣơng nhân, 14 nhà máy xay xát và kết quả thống kê từ bảng 4.3 về thông tin chung về nguồn lao động của các đối tƣợng trong kênh phân phối ta thấy:

Đối với nông dân thì chủ yếu là lấy công làm lời, đa số là lao động nhà, thuê mƣớn chỉ là trong mùa vụ để cắt, suốt, còn lại là ngƣời nhà tự làm lấy số lao động trung bình của mỗi gia đình là khoảng 3 lao động, tùy thuộc vào số lƣợng đất đai canh tác và số nhân khẩu trong gia đình các hộ đƣợc điều tra mà số lƣợng lao động giao động từ 1-8 ngƣời. Hầu hết các thành viên trong gia đình đều tham gia vào quá trình sản xuất trừ trẻ em, ngƣời già và các thanh niên đi học hoặc đi làm xa, điều này cũng giải thích cho việc lao động ở Sóc Trăng có trình độ học vấn trung bình là tiểu học, một số ít mù chữ do không có điều kiện học hành, điều kiện cơ sở vật chất khó khăn. Tuy nhiên, ngƣợc lại với trình độ học vấn thì do truyền thống nông nghiệp từ lâu đời của nƣớc ta nói chung và của các nông hộ Sóc Trăng nói riêng nên các nông hộ ở Sóc Trăng có trình độ học vấn tƣơng đối cao, trung bình là 22 năm kinh nghiệm.

Đối với thƣơng lái, do tập quán kinh doanh cá thể, chủ yếu là đi ghe và xe nên lƣợng lao động gia đình chỉ giao động từ 1-2 ngƣời, và họ phải thuê mƣớn thêm lao động theo ghe, bóc vác hoặc vận chuyển, đặc biệt khi vào vụ thì số lƣợng lúa gạo luân chuyển tăng lên nên đòi hỏi lao động cao, có lúc lên đến 15 lao động. Do những năm gần đây địa phƣơng mới đẩy mạnh các chính sách cho vay và hỗ trợ các thƣơng lái lúa gạo, đa số các thƣơng lái đƣợc phỏng vấn

40

cũng vừa chuyển đổi từ các hình thức kinh doanh khác (thƣơng lái tôm, thƣơng lái trái cây,…) nên số năm kinh nghiệm trung bình của các thƣơng lái lúa gạo còn tƣơng đối khiêm tốn khoảng 3 năm kinh nghiệm. Theo nhận xét của các thƣơng lái thì đây là ngành đơn giản nên trình độ học vấn trung bình là tiều học đã có thể tính toán các số liệu kinh doanh.

Còn đối với các nhà máy xay xát, đây là hình thức kinh doanh tƣơng đối lớn nên đòi hỏi lƣợng lao động ở nhà máy phải thƣờng trực và tƣơng đối cao, vào vụ có lúc lên đến 24 lao động, trong những ngày bình thƣờng trung bình là 12-13 lao động, một số từ 4-6 lao động thuê mƣớn và 2 lao động nhà sẽ phụ trách giám sát và sổ sách ở tại nhà máy, số còn lại 6-8 lao động thuê mƣớn sẽ đi mua chở lúa gạo về nhà máy hoặc chở đi bán cùng chủ. Cũng chính vì trang thiết bị máy móc, cơ sở vật chất và vốn đầu tƣ tƣơng đối lớn nên các chủ nhà máy thƣờng có trình độ học vấn cao, có ngƣời Đại học và đa số là trung học cơ sở. Các NMXX đƣợc phỏng vấn ở địa phƣơng đƣợc thành lập từ lâu nên kinh nghiệm của các chủ nhà máy cũng cao, có ngƣời 30 năm kinh nghiệm, nhƣng cũng có ngƣời mới tiếp quản nhà máy gần đây nên kinh nghiệm trung bình khoảng 10 năm kinh nghiệm.

Nhìn chung, do điều kiện kinh tế xã hội ở một số vùng Sóc Trăng còn thấp nên còn hạn chế về điều kiện học tập, ngƣời dân chủ yếu sống bằng nông nghiệp, dẫn đến lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm. Một số ít đƣợc học tập thì hoặc là làm công nghiệp, dịch vụ, hoặc là bỏ vốn ra kinh doanh kiếm lãi (nhà máy xay xát, thƣơng lái).

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả tiêu thụ lúa gạo tại địa bàn tỉnh sóc trăng (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)