Các chiến lƣợc

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả tiêu thụ lúa gạo tại địa bàn tỉnh sóc trăng (Trang 75)

Sau khi phân tích tình hình thị trƣờng lúa gạo cũng nhƣ xem xét lại khả năng của kênh phân phối lúa gạo của tỉnh, có thể thấy kênh phân phối tiêu thụ lúa gạo của tỉnh Sóc Trăng còn nhiều điểm yếu, nhƣng cũng có những điểm mạnh nếu biết nắm bắt tốt kèm theo cơ hội thị trƣờng sẽ nâng cao hiệu quả tiêu thụ của tỉnh, mang lại lợi nhuận cho các thanh viên trong kênh. Sau đây là một số chiến lƣợc để phát triển kênh tiêu thụ lúa gạo của tỉnh Sóc Trăng:

Bảng 5.1: Phân tích SWOT

SWOT

Cơ hội(O)

1. Nhu cầu xuất khẩu gạo tăng.

2. Nhiều DN thu mua nƣớc ngoài vào, điều kiện bán giá cao hơn. 3. Công nghệ chế biến phát triển.

Thách thức(T)

1. Cạnh tranh với gạo nhập khẩu.

2. Cạnh tranh với quốc gia khác về xuất khẩu.

3. Cạnh tranh với các DN nƣớc ngoài.

4. Biến đổi khi hậu ảnh hƣởng đến năng suất, chất lƣợng lúa gạo.

Điểm mạnh(S)

1. Diện tích trồng lúa lớn, điều kiện tự nhiên thuận lợi.

2. Có diện tích lúa thơm đặc sản lớn.

3. Nông dân giàu kinh nghiệm Chiến lƣợc SO Quy hoạch vùng trồng lúa chất lƣợng cao. Chiến lƣợc ST Quy hoạch vùng trồng lúa chất lƣợng cao. Cải tạo đất và hệ thống thủy lợi phù hợp để thích nghi biến đổi khi hậu.

65

4. Nhiều nhà máy xay xát. 5. Nông nghiệp đƣợc chú trọng đầu tƣ. Điểm yếu 1. Khả năng ứng dụng KHKT chậm.

2. Sản xuất rời rạc, chƣa hiệu quả.

3. Đất đại bạc màu, nguy cơ về dịch hại.

4. Đầu ra bấp bênh, chi phí đầu vào tăng cao. 5. Chƣa quan tâm nhiều

vào quảng bá thƣơng hiệu.

Chiến lƣợc WO

Tăng cƣờng mối quan hệ 4 nhà.

Đầu tƣ cho marketing.

Chiến lƣợc WT

Xây dựng các hợp tác xã liên kết với doanh nghiệp thu mua.

5.1.2.1 Chiến lược quy hoạch vùng trồng lúa chất lượng cao

Với các thế mạnh về diện tích, sinh thái, giống lúa thì chính quyền cần tập trung đẩy mạnh quy hoạch vùng trồng lúa chất lƣợng cao để nâng cao sản lƣợng bán. Bên cạnh đó, việc trồng lúa theo vùng quy hoạch sẽ giúp nông dân tránh tình trạng bị ép giá khi bán và tiện cho công tác tìm đầu ra để bán sản phẩm. Song song đó cần đầu tƣ nhiều hơn cho công tác quảng bá thƣơng hiệu gạo Sóc Trăng để nâng cao giá trị thƣơng hiệu trong lòng ngƣời tiêu dùng không chỉ trong mà còn ngoài nƣớc. Đẩy mạnh tìm đầu ra cho gạo xuất khẩu nhất là trong điều kiện nhu cầu thị trƣờng nhƣ hiện nay.

5.1.2.2 Chiến lược tăng cường mối quan hệ bốn nhà

“4 nhà” đƣợc chỉ ra ở đây bao gồm là nhà nƣớc, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và nhà nông. Mặc dù những năm gần đây mối quan hệ giữa 4 nhà đƣợc đẩy mạnh không ít nhƣng vẫn còn khá lỏng lẻo và thiếu liên kết. Những thực trạng vẫn còn tồn tại là sự thiếu tin tƣởng giữa nhà nông và nhà doanh nghiệp, nhà khoa học chƣa có chính sách khuyến khích gắn kết nhà khoa học với nhà nông, sự quan tâm chƣa đúng mức của chính quyền địa phƣơng,…Để giải quyết vấn đề này, cần có sự chung sức của các bên:

66

Về phía nhà nƣớc: Đƣa ra các chính sách khuyến khích thúc đẩy sản xuất để nhà nông có điều kiện sản xuất tốt hơn. Bên cạnh đó, qui định chặt chẽ về hợp đồng tiêu thụ để các bên tuân thủ theo đúng tinh thần hợp đồng. Có chính sách khuyến khích nhà khoa học nghiên cứu những phát hiện phục vụ phát triển nông nghiệp.

Về phía nhà khoa học: Nghiên cứu phát hiện các giống lúa mới, kĩ thuật sản xuất mới phù hợp với điều kiện của từng khu vực sinh thái nhằm giúp nông dân nâng cao lợi nhuận nhƣ mong muốn.

Về phía nhà doanh nghiệp: Liên kết với nhà nƣớc và nhà khoa học để giúp nông dân nâng cao trình độ và bao tiêu sản phẩm đầu ra cho nông dân. Bên cạnh đó, nhà doanh nghiệp cũng cần tự nâng cao năng lực để ứng phó với cạnh tranh trên thị trƣờng.

Về phía nhà nông: Học hỏi và nâng cao trình đọ kĩ thuật để mạnh dạn ứng dụng vào sản xuất, tham gia vào các hợp tác xã hoặc tổ hợp sản xuất để dễ dàng tìm đầu ra cho sản phẩm.

5.1.2.3 Chiến lược chính sách đất đai và thủy lợi phù hợp

Mặc dù chủ trƣơng phát triển kinh tế là đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa theo hƣớng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên, vài trò của nông nghiệp trong gánh vác nền kinh tế là không thể phủ nhận. Do đó cần có chính sách đất đai phù hợp để đảm bảo độ màu mỡ cho đất đặc biệt là do điều kiện canh tác lâu năm đất đai dễ bị bạc màu. Đầu tƣ phát triển hệ thống thủy lợi cũng không kém phần quan trọng để đối phó với thời tiết khô hạn vào các vụ Hè Thu, Đông Xuân và tình trạng xâm nhập mặn ở một số huyện/thi xã của tỉnh Sóc Trăng.

5.1.2.4 Chiến lược xây dựng hợp tác xã trồng lúa

Với việc tham gia xây dựng các hợp tác xã nông nghiệp hoặc tổ hợp sản xuất sẽ giúp nông dân có điều kiện tiếp nhận chuyển giao kĩ thuật sản xuất dễ dàng. Bên cạnh đó, việc mua vật tƣ nông nghiệp hay tìm ngƣời mua sẽ tiết kiệm và dễ dàng hơn khi mua hoặc bán với số lƣợng lớn. Đây cũng là một yếu tố giúp bảo vệ ngƣời nông dân trƣớc tình trạng giá cả đầu vào leo thang trong khi các đối tƣợng mua lại muốn ép giá nhƣ hiện nay.

5.1.2.5 Chiến lược đầu tư cho Marketing

Hình ảnh thƣởng hiệu gạo Sóc Trăng đã có chỗ đứng nhất định trong lòng ngƣời tiêu dùng. Tuy nhiên cũng cần phải có chiến lƣợc quảng bá để thu hút sự chú ý của ngƣời tiêu dùng để họ lựa chọn tiêu thụ. Việc giá trị thƣơng hiệu nâng cao sẽ là điều kiện giúp nông dân nâng cao lợi nhuận hơn nữa trong sản xuất. Từ đó, tiến đến nâng cao chất lƣợng cuộc sống ngày càng ổn định và sung túc hơn.

68

CHƢƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN

Qua phân tích thấy rằng ngành hàng lúa gạo có một số điểm mạnh nhƣ diện tích lúa lớn, năng suất tăng liên tục, đƣợc ƣu tiên đầu tƣ phát triển,… Tuy nhiên vẫn còn tồn tại khá nhiều điểm yếu nhƣ trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật của nông dân c òn chậm, ảnh hƣởng từ nƣớc biển xâm nhập ngày càng nhiều, chƣa có vùng sản xuất lúa chuyên canh, các thành viên trong kênh phân phối chƣa liên kết đƣợc với nhau. Cũng có nhiều thách thức mà ngành hàng lúa gạo phải đối mặt nhƣ biến đổi khí hậu, cạnh tranh với nông sản nƣớc ngoài trong thị trƣờng toàn cầu và các nhà kinh doanh trong nƣớc phải đối phó với các nhà kinh doanh quốc tế đầy kinh nghiệm. Nhìn chung hệ thống phân phối lúa gạo của tỉnh hình thành một cách tự phát, chƣa có sự hƣớng dẫn, định hƣớng từ các cơ quan chứa năng nên vận hành lỏng lẻo, không có sự phối hợp và thống nhất giữa các thành viên. Nông dân vẫn là đối tƣợng hƣởng lợi nhuận thấp nhất trong hệ thống kênh phân phối lúa gạo ở Sóc Trăng, cao nhất là các thƣơng lái và kế đến là nhà máy xay xát.

Các thƣơng lái hoạt động dƣới 2 dạng phổ biến là: thƣơng lái họ mua sản phẩm của nông dân sau đó bán lại cho các thƣơng lái đƣờng dài hay nhà máy xay xát hoặc họ sẽ mang đến các nhà máy xay xát thuê chế biến và sau đó đem đi phân phối lại cho các đại lý đầu mối và ngƣời tiêu dùng. Nguồn sản phẩm đầu vào của họ chủ yếu là lúa của ngƣời nông dân trồng lúa và một phần họ có đƣợc nguồn hàng từ sự môi giới của của các thƣơng lái nhỏ để hƣởng hoa hồng. Còn các thƣơng lái mua gạo từ các nhà máy xay xát thì đem phân phối tại các đại lý hoặc bán theo đơn hàng. Các thƣơng lái chủ yếu là chủ động đi tìm nguồn hàng hơn là việc họ chờ đợi để đƣợc gọi từ các nông dân sản xuất lúa. Do đặc tính thời vụ trong sản xuất lúa nên giá lúa thƣờng thấp khi vào vụ và cao hơn ở những khi chƣa vào vụ. Đây là những đặc tính quan trọng trong việc tìm kiếm và thu mua lúa của thƣơng lái. Tình trạng thiếu vốn kinh doanh và nguồn hàng cung ứng là khó khăn chủ yếu của họ.

Nhà máy xay xát hoạt động chủ yếu của họ là làm dịch vụ chế biến các loại lúa – gạo, khi thƣơn lái có nhu cầu xay xát lúa gạo mang lại cho nhà máy thì nhà máy sẽ tiến hành xay xát. Ngoài ra, các nhà máy xay xát còn mua lúa từ nông dân hoặc thƣơng lái địa phƣơng, sau đó xay xát ra gạo và bán lại cho cái thƣơng lái gạo, bán cho các vựa gạo hoặc bán lẻ cho ngƣời tiêu dùng.

69

6.2 KIẾN NGHỊ

Trong tƣơng lai nhằm phát triển ngành trồng lúa đặc biệt là lúa chịu mặn ở ven biển Sóc Trăng, cũng nhƣ phát triển kênh phân phối đƣợc xuyên suốt, ngoài sự nỗ lực của các tác nhân vẫn không thể thiếu vai trò quan trọng của những hỗ trợ từ phía các cơ quan ban ngành. Một số kiến nghị đƣợc đề cập đến nhƣ sau:

6.2.1 Đối với cơ quan nhà nƣớc

Hỗ trợ vốn cho nông dân theo hƣớng tập trung với quy mô lớn. Hỗ trợ vốn cho các tác nhân tham gia ngành, ƣu đãi về thuế, lãi suất vay vốn đầu tƣ kinh doanh.

Tăng cƣờng công tác thông tin thị trƣờng hỗ trợ ngƣời sản xuất, tác nhân tham gia ngành tiếp cận thông tin dễ dàng. Hình thành khâu cung ứng dịch vụ nông nghiệp đáp ứng hiệu quả đầu vào – đầu ra trong sản xuất.

Cần đơn giản hóa các thủ tục hành chính về cho vay của ngân hàng để nông dân và các tác nhân có liên quan dễ tiếp cận đƣợc các chính sách ƣu đãi của nhà nƣớc.

Có biện pháp tích cực nhằm ổn định giá cả các loại phân bón, thuốc trừ sâu để giảm bớt chi phí cho ngƣời trồng lúa, muốn vậy cần có chính sách hỗ trợ các nhà máy sản xuất và chế biến phân bón và thuốc bảo vệ thực vật.

Nhà nƣớc cần có biện pháp hiện hữu nhằm làm bình ổn giá cả sản phẩm đầu ra cho cây lúa, ổn định thu nhập của ngƣời nông dân để từ đó họ yên tâm sản xuất.

Nhà nƣớc cần đầu tƣ cơ sở hạ tầng, đƣờng điện giao thông nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất, kinh doanh.

Mở các lớp khuyến nông để hƣớng dẫn kỹ thuật trồng trọt cho nông dân xây dựng mạng lƣới nông nghiệp khắp nơi để có biện pháp tƣ vấn và xử lý kịp thời các trƣờng hợp khẩn cấp cho cây lúa của nông dân.

6.2.2 Đối với các thành viên trong kênh phân phối

6.2.2.1 Đối với người trồng lúa

Cần mạnh dạn chuyển đổi thói quen sản xuất từ sản xuất nhỏ lẻ theo hộ gia đình sang sản xuất cây lúa có quy mô lớn nhƣ: xây dựng hợp tác xã nông nghiệp, các mô hình tổ hợp tác để tiết kiệm đƣợc một số chi phí và có thể giúp đỡ nhau trong canh tác.

Nên lựa chọn những giống lúa có năng suất cao, phẩm chất tốt. Tìm hiểu kĩ thuật trồng trọt mới thông qua báo chí, truyền hình và lớp tập huấn về khuyến nông để có đƣợc kiến thức chuyên sâu cho sản xuất nông nghiệp.

70

Luân canh, xen canh thay đổi giống cũng nhƣ hình thức canh tác để đất không bị bạc màu, thoái hóa và ảnh hƣởng bởi nhiễm mặn.

6.2.2.2 Đối với các trung gian trong kênh

Trong hoat động thu mua cần thống nhất giá cả thị trƣờng để tránh trƣờng hợp cạnh tranh không lành mạnh giữa các yếu tố trong kênh. Cần chủ động hơn trong việc thu mua và phân bổ của mình. Tìm kiếm thị trƣờng mới để hoạt động kinh doanh đƣợc phát triển.

Thành lập các tổ chức thƣơng mại nhằm chủ động hơn trong việc thu mua và tiêu thụ sản phẩm, hỗ trợ vốn cho các thành viên tham gia tổ hợp tác mà không đủ vốn để mở rộng kinh doanh.

71

PHỤ LỤC 1

BẢNG CÂU HỎI THƢƠNG NHÂN KINH DOANH LÚA GẠO

Ngày phỏng vấn: ……… Tên phỏng vấn viên: ……….. Tên thƣơng nhân: ……….………

1. Thông tin chung:

Vị trí (tỉnh/thành phố, quận/huyện): ……… Kinh doanh chính: ………

( ) Xay xát (dịch vụ) ( ) Thƣơng lái lúa

( ) Lau bóng (dịch vụ) ( ) Thƣơng lái gạo địa phƣơng ( ) Xuất khẩu gạo trực tiếp ( ) Thƣơng lái gạo đƣờng dài ( ) Mua tận nơi để cung cấp gạo cho ngƣời xuất khẩu

( ) Mua và bán sản phẩm từ gạo (tấm, cám)

Kinh doanh khác: ……….. Số lƣợng lao động sử dụng:

+ Lao động hợp đồng: ……. ngƣời; lƣơng bình quân tháng: ………..đồng; + Lao động thời vụ: ………. ngƣời; lƣơng bình quân ngày công: …đồng;

2. Đầu tƣ cho marketing:

Loại Thời gian

hoạt động (năm) Giá trị hiện tại (1000 đồng) Phí bảo trì (1000 đồng) Phí khấu hao (1000 đồng) Tổng chi phí (1000 đồng)

Thiết bị sấy khô Nhà máy chế biến Xe tải giao nhận hàng Xe tải trọng nặng Thiết bị đóng gói Thiết bị tồn trữ Khác (văn phòng) Vốn lƣu động đi vay Vốn lƣu động sở hữu

72

3. Khối lƣợng mua, giá lúa và xay xát gạo Quý/tháng:

Code 1: (1) Nông dân; (2) Thƣơng lái địa phƣơng; (3) Thƣơng lái đƣờng dài; (4) Nhà

Loại hàng Quý I Quý II Quý III Quý IV

Jan Feb Mar Apr May June July Aug Sep Oct Nov Dec

Khối lƣợng lúa mua (tấn)

Loại nhà cung cấp chính (Code 1) Giá lúa: Cao nhất

Thấp nhất Trung bình Khối lƣợng gạo mua (tấn)

Loại nhà cung cấp chính (Code 1) Giá gạo: Cao nhất

Thấp nhất Trung bình

73

máy xay xát địa phƣơng; (5) Khác: Trả lời: Code + % số lƣợng mua.

4. Thông tin về khách hàng/ngƣời bán:

Khách hàng đến từ: ……… Số lƣợng khách hàng: Tổng cộng: ……….. Trong đó, khách hàng thƣờng xuyên: ……… 5. Lý do mua các khách hàng khác nhau: ( ) Thƣờng xuyên/nhà cung cấp chính ( ) Mua qua giới thiệu của ngƣời môi giới ( ) Khách hàng đến bán

( ) Khác: ………..

6. Lý do mua giá khác nhau:

( ) Khác biệt về chất lƣợng (giống) ( ) Khác biệt về độ ẩm ( ) Mua khối lƣợng lớn ( ) Cự ly vận chuyển ( ) Khác: ……….. 7. Thủ tục thanh toán: ( ) Trả trƣớc cho ngƣời bán Lý do chọn cách này: ……… ( ) Trả chậm (sau 01 hoặc 02 tuần)

Lý do chọn cách này:

………..……… ( ) Tiền mặt

8. Nguồn vốn chính để kinh doanh lúa/gạo:

( ) Vay ngân hàng; số lƣợng: ………..; lãi suất: ……….. %/tháng

(Tên ngân hàng: ………; Tài khoản tiền gửi (Có/không): ……. ( ) Quỹ cá nhân; số lƣợng: ………..; lãi suất: …….. %/tháng

( ) Khác; số lƣợng: ………...; lãi suất: ………%/tháng (Ghi rõ: ………)

74

Loại hàng Quý I Quý II Quý III Quý IV

Jan Feb Mar Apr May June July Aug Sep Oct Nov Dec

Khối lƣợng lúa bán (tấn)

Loại ngƣời mua chính (Code 2)

Giá lúa: Cao nhất Thấp nhất Trung bình Khối lƣợng gạo bán (tấn)

Loại ngƣời mua chính (Code 2)

Giá gạo: Cao nhất Thấp nhất Trung bình

75

Code 2: (1) Thƣơng lái địa phƣơng; (2) Thƣơng lái đƣờng dài; (3) Mua tận nơi của Chính phủ; (4) Nhà máy xay xát/lau bóng khác; (5) Ngƣời xuất khẩu đến mua; (6) Ngƣời bán lẻ địa phƣơng; (7) Khác: ……….

Trả lời : Code + % số lƣợng bán

10. Thông tin ngƣời mua:

Ngƣời mua đến từ: Số lƣợng ngƣời mua:

Tổng cộng: ……… Trong đó, ngƣời mua thƣờng xuyên: ……

11. Lý do bán cho nhiều loại khách hàng khác nhau:

( ) Thƣờng xuyên/khách hàng chính ( ) Đƣợc đề nghị giá cao hơn

( ) Nhận trƣớc tiền của ngƣời mua

( ) Khác: ……….

12. Thời gian từ khi mua lúa/gạo đến khi bán lại? (tháng)

... ...

13. Ai định giá lúa/gạo?

( ) Ngƣời mua ( ) Ngƣời bán

( ) Thỏa thuận giữa ngƣời mua và ngƣời bán ( ) Dựa trên giá thị trƣờng

( ) Khác: ……….

14. Thủ tục thanh toán:

( ) Ngƣời mua trả tiền trƣớc Lý do chọn cách này:

……… ( ) Trả sau 01 hoặc 02 tuần

Lý do chọn cách này:

……… ( ) Tiền mặt

15. Nếu xuất khẩu trực tiếp hoặc cung cấp gạo cho ngƣời xuất khẩu, trả lời thêm các thông tin dƣới đây:

76

+ Thị trƣờng nội địa: ………. % + Thị trƣờng nƣớc ngoài: ……….. % Hình thức xuất khẩu:

( ) Có quota xuất khẩu trực tiếp

( ) Ủy thác xuất khẩu qua công ty khác ( ) Đơn hàng cung cấp gạo cho xuất khẩu ( ) Khác: ………

Nếu xuất khẩu trực tiếp hoặc ủy thác, mô tả hình thức sản phẩm xuất khẩu: a. Loại gạo: ... b. Số lƣợng mỗi gói: ... c. Chất lƣợng từng gói: ...

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả tiêu thụ lúa gạo tại địa bàn tỉnh sóc trăng (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)