Di tích lịch sử văn hóa và lễ hội cổ truyền dân tộc Lào là tài sản vô giá trong kho tàng di sản văn hóa của dân tộc Lào, đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần mà còn có vị trí quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của cả mƣờng và thủ đô Viên Chăn Lào.So với các tỉnh, thành phố khác trong toàn quốc, Viên Chăn là một trong những địa phƣơng có số lƣợng di tích lịch sử văn hoá nhiều và phong phú nhất. Tài nguyên kể trên đang là nhân tố hết sức quan trọng để phát triển du lịch Viên Chăn mà không phải địa phƣơng nào, quốc gia nào cũng có. Tuy nhiên, việc quản lý bảo vệ và khai thác các tài nguyên du lịch là các di tích tại Viên Chăn còn nhiều bất cập, trƣớc hết cần tìm hiểu đầy đủ thực trạng bảo tồn các di tích, giá trị văn hóa tâm linh ở thủ đô Viên Chăn hiện nay.
Thủ đô Viên Chăn đã trải qua bƣớc thăng trầm của lịch sử Lào, sự tác động của thiên nhiên, sự vô thức của con ngƣời trong đó có các ảnh hƣởng từ du lịch văn hóa đã làm không ít ảnh hƣởng đến các di tích ở thủ đô Viên Chăn.
Sau ngày đất nƣớc Lào hoàn toàn giải phóng năm 1975 công cuộc khai quật bảo tồn và phát huy các giá trị di tích văn hóa, lịch sử phục vụ cho ngành du lịch văn hóa đƣợc đẩy mạnh và đã đạt đƣợc một số thành tựu đáng kể. Năm 1993, Nhà nƣớc Lào đã xếp hạng 4 di tích cấp quốc gia. Các di tích này đã tồn tại và trải qua các thử thách khắc nhiệt của thiên nhiên khoảng hơn 300 năm nay. Hỏ Phạ Kẹo những năm 1936 - 1942 là những năm đƣợc trùng tu lớn nhất do vua Chậu Su Văn Nạ Phu Ma, đã trùng tu những bộ mái, các hệ thống cột và hành lang của ngôi chùa. Năm 1976 Nhà nƣớc đã tiến hành trùng tu lại một số hành lang bị hƣ hỏng và lắp hệ thống đèn để chống trộm cắp hiện vật của các di tích trong toàn thành phố.
Các di tích có một đặc tính "mong manh, dễ vỡ". Tác động của điều kiện tự nhiên (thời tiết, khí hậu) và quá trình khai thác của con ngƣời, sự quá tải của số lƣợng khách tham quan tại một thời điểm nào đó đã tạo nên những tác động cơ học, hoá học làm huỷ hoại di tích và di vật nhƣ các vật dụng trang trí, các đồ thờ tự. Điều này trở thành mối nguy cơ đe doạ sự xuống cấp của các di tích, di vật.Sự phát triển các dịch vụ du lịch thiếu kiểm soát và sự bùng nổ du khách còn có tác động mạnh mẽ đến môi trƣờng văn hoá và môi trƣờng sinh thái tại các khu di tích. Tại nhiều khu di tích, du khách đã viết tên, khắc tên lên các bộ phận di tích một cách bừa bãi. Bụi bặm, khói xăng dầu, rác thải gây ô nhiễm, ảnh hƣởng không ít đến di tích phận di tích một cách bừa bãi. Bụi bặm, khói xăng dầu, rác thải gây ô nhiễm, ảnh hƣởng không ít đến di tích. Cũng phải kể tới nguyên nhân do chính sự phát triển của ngành du lịch văn làm ảnh hƣởng trực tiếp tới trạng thái bảo quản di tích, di vật. Để phát triển du lịch, các nhà quản lý - kinh doanh du lịch đã khai thác một cách bừa bãi giá trị của di tích hoặc phá hỏng không gian cảnh quan di tích để xây dựng các dịch vụ du lịch. Vành đai bảo vệ của các di tích ngày càng bị thu hẹp. Ngƣời ta xây dựng tràn lan các cơ sở phục vụ
khách tham quan - khách du lịch làm thay đổi diện mạo di tích và làm biến mất sự tồn tại của vùng cảnh quan, vốn là một nhân tố tạo sức hấp dẫn lớn đối với khách du lịch. Giá trị của di tích không còn đƣợc nhận biết. Dẫn chứng cụ thể nhƣ :
- Hỏ phạ kẹo, hiện đang bị xuống cấp các hạng mục nhƣ : bộ mái có một số bị hƣ hỏng, hành lang chùa bị vỡ, tƣờng ở phía tây bị sụp đổ, ở bên trong Xỉm có một số di vật bị hƣ hỏng, không gian nội thất chƣa đủ đáp ứng với số lƣợng du khách đến tham gia càng ngày càng gia tăng.
- Đối với chùa Sỉ Sạ Kệt, hiện đang bị xuống cấp các hạng mục nhƣ: bộ mái có một số hƣ hỏng, Xỉ nại bị phai mờ các kiểu trang trí và son thiếp vàng về các hình phật mà đƣợc trang trí trên đầu hồi ( Xỉ Nah chùa Sỉ Sạ Kệt ), điêu khắc khung cửa sổ Xỉm bị hƣ hỏng nhiều bởi khung cửa sổ củng đã bị vỡ, các bức tƣờng bên trong Xỉm bị hƣ hỏng nhất là phía sau ngôi Xỉm, nền chùa làm bằng gạch cho đến nay có nhiều gạch vỡ, cùng với tƣờng hiên và nền nhà cầu thang một giáp với nền đất bị xuống cấp nhiều chổ bị hƣ hỏng do nguyên nhân thấm nƣớc vào mùa mƣa nhiều. Phía trên, phần mái trần của chùa hiện củng bị hƣ hỏng rất nặng về, các di vật củng xuống cấp nghiêm trọng đặc biệt là các pho tƣợng bằng đồng và các hiện vật khác trong chùa. Các tranh tƣờng trên nhà phật đƣờng ( Kôm Ma Liên ), hiện ngày càng mờ đi những bức tranh vẽ hình của Phật đó nữa, và còn bộ mái thì hiện có một số gói bị hƣ có khả năng ảnh hƣởng đên kiến trúc gỗ của Kôm Ma Liên chùa.
Cho đến nay chƣa có công trình nào trùng tu một cách hệ thống quần thể chùa Sỉ Sa Kệt và chùa Ông Tự ngoài công trình trùng tu hệ thống mái năm 1986, công trình này đã làm cho toàn bộ mái chùa Ông Tự trở nên rất đẹp mang kiến trúc Lào Lạn Xạng Viên Chăn thời kỳ XVI - XVII. Các công trình kiến trúc khác nhƣ Hỏ Kong ( nhà Gác trống ), và các ngôi chùa sử dụng làm trƣờng Đại học Phật giáo nổi tiếng nhất nơi đây củng đang dần đƣợc đƣa vào sử dụng cho dịch vụ du lịch. Nhƣng môi trƣờng xung quanh chùa Ông Tự còn chƣa đƣợc xử lí một cách triệt để, vẫn còn nhiều bất cập về vệ sinh môi trƣờng tại đây nhƣ rác thải tại bên cạnh cổng vào chùa, cảnh quan khu vực
chùa,.. đây cũng là một vấn đề ảnh hƣởng đến cảnh quan di tích và không ít ảnh hƣởng đến sự tôn tại của chùa và các di vật quí giá nhất là tƣợng phật Ông Tự, hiện đang ngự tại chùa Ông Tự.
Ngoài sự xuống cấp của một số di tích nêu trên còn có một số chùa hiện nay đang xuống cấp hàng loạt nhƣ chùa SaLa, Hỏ Tay,...[18]
Hiện nay khách du lịch ở Viêng Chăn đến từ nƣớc ngoài rất nhiều nhƣng họ lại ăn mặc luộm thuộm đến mức có cảm giác họ không tôn trọng văn hóa nƣớc sở tại. Chẳng hạn,du khách đến cần phải ăn mặc lịch sự vào đình, chùa, miếu mạo thì họ lại diện… quần đùi,áo ba lỗ, áo may ô vào đó. Thậm chí họ còn có những hành động nhƣ viết vẽ, ngồi lên những khu trang nghiêm, quay phim chụp ảnh ở những nơi bị cấm. Đây là những hành vi gây tổn hại đến tâm linh trong du lịch văn hóa tại thành phố. Một vấn đề nữa là về tín ngƣỡng tôn giáo, khách du lịch đến thành phố đa dạng chính vì vậy có rât nhiều về tôn giáo khác nhau từ đây nãy sinh nhiều vấn đề bất cập tín ngƣỡng.
3.2.5. Ảnh hưởng tiêu cực đến bản sắc văn hóa dân tộc Lào
Hoạt động du lịch văn hóa tại Viên Chăn không chỉ tác động đến môi trƣờng, cảnh quan tự nhiên mà nó còn tác động đến tình hình xã hội-nhân văn. Xét về khía cạnh tích cực, hoạt động du lịch văn hóa đã thúc đẩy việc giao lƣu văn hóa với các khu vực làm cho nền văn hóa tại đây phong phú hơn, nhận thức hiểu biết của ngƣời dân ngày càng nâng cao... Mặt khác hoạt động du lịch văn hóa củng gây ra các tác động tiêu cực đối với nền văn hóa tại Viên Chăn nhƣ: làm xáo trộn môi trƣờng sống trong thành phố, khách du lịch mang theo những lối sống khác nhau củng tác động đến ngƣời dân đặc biệt là giới trẻ, một số phong tục truyền thống củng bị thƣơng mại hóa,... Và trong khi bản sắc chƣa đƣợc sử dụng sao cho thật hiệu quả để quảng bá, giao lƣu văn hóa trong du lịch thì các hình thức pha tạp văn hóa lại lên ngôi.
Tại Viên Chăn theo dòng chảy thời gian, cộng với trong quá trình mở cửa phát triển ngành du lịch văn hóa đã du nhập của nhiều luồng văn hóa khác nhau nên những giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc trên địa bàn thành phố củng có những dấu hiệu
phai nhạt. Đơn cử nhƣ tại các lễ hội truyền thống nhƣ Bun Pi Mày (Tết cổ truyền), Bun Tháp Luỗng tại Viên Chăn, những ngƣời còn mặc trang phục truyền thống đã giảm đi rất nhiều. Những ngƣời giữ đƣợc đa phần là ngƣời già, ngƣời luống tuổi, còn lớp trẻ thì hầu nhƣ thiên về các trang phục chạy theo thời trang. Cả những nhạc cụ truyền thống gắn liền với ngƣời lào nhƣ khèn, trống tay, sáo nhuôn,... cũng đang dần biến mất. Hay nhƣ các trò chơi mang đậm bản sắc dân tộc nhƣ bi sắt, cầu mây,.. đang đƣợc thay thế bằng các trò trơi có thƣởng mang tính dịch vụ nhƣ ném bóng phi tiêu, bắn súng bi, lô tô dần làm mất đi bản sắc văn hóa lễ hội. Chƣa kể đến để phục vụ mục đích du lịch các công ty còn tổ chức các sự kiện quảng cáo rầm rộ, tổ chức các sự kiện ngay trong khuôn viên lễ hội nhƣng không đúng với mục đích quảng bá nét đẹp của văn hóa Lào mà chủ yếu mang tính chèo kéo, kinh doanh dịch vụ cho khách du lịch. Trong thời kỳ thực dân Pháp đô ở Viên Chăn và sau khi chính phủ mở cửa phát triển du lịch thành phố, ở các khu trung tâm mọc lên các khách sạn, tiệm ăn nấu theo kiểu thức ăn Tây và dần dần trong một số lớp ngƣời Lào xuất hiện mốt ăn cơm kiểu Tây. Một số loại thực phẩm có nguồn gốc châu Âu đã du nhập vào Viên Chăn nhƣ khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt, hành, bột mì, thịt bò, sữa… và một số món ăn Tây xuất hiện nhƣ món xúp, món ăn nguội, thịt quay, bánh, rƣợu. Hiện nay các món ăn nhanh tai các khu trung tâm đang đƣợc thay thế cho những bữa ăn thống. Đặc biệt là những nhà hàng phục vụ, chế biến những món ăn, đồ uống, các dịch vụ du lịch khác của du khách nƣớc ngoài ngày càng xuất hiện nhiều tại các điểm, các trung tâm du lịch nhƣ nhà hàng ăn theo phong cách Ấn Độ, nhà hàng phong cách Pháp, nhà hàng phong cách Nhật Bản, nhà hàng phong cách Nga, nhà hàng phong cách Thái Lan, nhà hàng theo phong cách Hàn Quốc,… Chính vì thế mà khẩu vị, gia vị trong văn hóa ẩm thực của ngƣời Lào ít nhiều có sự thay đổi từ nền văn hóa khác. Nếu không có biện pháp phù hợp trong quá trình du nhập văn hóa, dần dần ẩm thực dân tộc sẽ bị biến đổi. Ngoài ra những sinh hoạt phong tục của du khách phƣơng Tây ở các trung tâm du lịch nhƣ tổ chức lễ giáng sinh, lễ hội Halloween, tổ chức mừng sinh nhật, tiếp khách và tổ chức tiệc cƣới ở nhà hàng… cũng
đƣợc du nhập vào trong đời sống của cƣ dân. Đây là một vấn đề quan ngại đối với nhà nƣớc Lào củng nhƣ đối với chính quyền thành phố, nếu khuyến khích đẩy mạnh ngƣời dân gìn giữ bản sắc dân tộc lâu dần các sinh hoạt phong tục sẽ dần mai một và biến dạng. Đối với văn hóa mặc cũng có sự trao đổi cả hai chiều ngƣời dân tại thành phố và khách du lịch. Ngƣời dân bắt chƣớc theo những xu thế thời trang, mĩ phẩm của phƣơng Tây thay thế cho những bộ váy những trang phục truyền thống của dân tộc Lào. Trên phƣơng diện ngôn ngữ giao tiếp những nhân viên trong ngành du lịch, các dịch vụ du lịch thƣờng sử dụng ngôn ngữ đan xen nhƣ Lào-Việt, Lào-Pháp, Lào- Anh, Lào-Thái, Lào-Trung Quốc. Điều này còn thể hiện rõ nhất những ngƣời dân bán hàng dong tại các điểm, các trung tâm du lịch phần lớn sử dụng ngoại ngữ bồi để giao tiếp, trò chuyện với du khách phƣơng Tây. Nhƣng đáng ngại giữa những cƣ dân địa phƣơng họ cũng sử dụng những tiếng bồi này để giao tiếp với nhau và chính điều đó đang có tác động tiêu cực đến ngôn ngữ thuần túy của dân tộc Lào.
3.3. Các vấn đề môi trƣờng từ bên ngoài tác động đến du lịch văn hóa 3.3.1 Các dịch vụ phi văn hóa đi kèm 3.3.1 Các dịch vụ phi văn hóa đi kèm
Song song với việc các khu du lịch văn hóa tại Viên Chăn phát triển, các dịch vụ phi văn hóa ăn theo củng đang hình thành nhanh chóng và là một vấn đề phải lƣu ý đến. Tại khu vực cửa khẩu giáp với thành phố Nỏng Khai Thái Lan; khi khách du lịch làm thủ tục làm thủ tục nhập cảnh và xuất cảnh thì họ bị chèo kéo, mời mọc bởi các “cò” chuyên làm đăng ký thủ tục tại đây. Đây là thực trạng đang diễn ra hàng ngày và rất sôi nổi, nó làm mất đi hình ảnh đẹp của ngành du lịch thành phố. Tại các khu du lịch hay vào mùa lễ hội các gánh, xe bán hàng rong khi chƣa có sự cho phép của các cơ quan chức năng, ban quản lý khu du lịch, ban tổ chức lễ hội vẩn đang hoạt động trôi nổi công khai dẫn đến thực trạng bán các mặt hàng giả, kém chất lƣợng nhƣng với giá đắt, chặt chém khách du lịch. Đáng ngại hơn là các hàng quán chƣa đƣợc qua kiểm định về vệ sinh an toàn thực phẩm vẩn bán thực phẩm không an toàn vệ sinh dẫn đến vấn đề ngộ độc, gây ảnh hƣởng đến sức khỏe của khách du lịch củng nhƣ chất lƣợng
của khu du lịch. Hiện nay tại Viên Chăn dịch vụ giao thông vân tải phục vụ khách du lịch còn chƣa phát triển đa dạng, phƣơng tiện phục vụ du lịch chủ yếu là xe bus ( Dành cho các tour du lịch xa, dài ngày) và các loại xe nhƣ xe túc túc, xe lam,... vì vậy tại các điểm du lịch các loại xe đang hoạt động tự do, xe có thể chở cả khách du lịch lẫn hàng hóa, đón trả khách không đúng nơi quy định, không đúng tuyến đăng ký không theo phạm vi khuôn khổ. Một loại hình nữa là do các tổ chức, công ty hoặc cá nhân tự tổ chức mô hình giống nhƣ lễ hội nhƣng thực chất là để kinh doanh dịch vụ, hoặc vào cao điểm của lễ hội, sự kiện du lịch tình trạng trông giữ xe trái phép, tranh giành địa điểm, khách gửi xe, trông giữ phƣơng tiện với giá quá cao gây ra sự khó chịu, phiền hà cho du khách. Tại các khách sạn, trung tâm giải trí xuất hiện hiện tƣợng cho khách du lịch cá độ, tổ chức đánh bạc,.. mặc dù chính phủ Lào đã cho xây dựng Caxinô tại khu du lịch ĐenXaVăn cách thủ đô Viên Chăn khoảng 60 km về hƣớng Đông Bắc. Ngoài ra tại các điểm du lịch, khách sạn nhà hàng và các khu lƣu trú trên toàn thành phố củng có những hoạt động mai dâm trá hình phục vụ khách du lịch dƣới các dịch vụ nhƣ massage, sàn nhảy,… Chính các điều này đang gây ảnh hƣởng đến an ninh xã hội củng nhƣ đến ngành du lịch văn hóa.
3.3.2. Phát triển ngành kinh tế gây tác động ảnh hưởng đến môi trường chùa chiền
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, CHDCND Lào củng đã có những phát triển mạnh mẽ về kinh tế - xã hội. Các năm trở lại đây mặc dù chịu tác động chung từ sự suy thoái của nền kinh tế thế giới nhƣng tốc độ phát triển kinh tế của Lào vẩn ở mức cao và đạt đƣợc nhiều kết quả to lớn. Chính sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế đang là vấn đề gây ảnh hƣởng đến khuôn viên của các ngôi chùa trong thủ đô