- Xây dựng qui hoạch tổng thế phát triển du lịch cho toàn quốc gia. Nhƣng trƣớc khi tiến hành qui hoạch cần công bố rộng rãi trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng để nhân dân và các nhà đầu tƣ du lịch biết, góp ý kiến.
- Triển khai việc xây dựng quy hoạch chi tiết cho từng địa điểm, từng khu du lịch văn hóa. Trong quy hoạch xây dựng có tính đến những yếu tố môi trƣờng tác động đến địa điểm du lịch đó.
- Giám sát việc triển khai thực hiện theo quy hoạch đƣợc phê duyệt.
- Yêu cầu ký cam kết bắt buộc về việc bảo vệ môi trƣờng, tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên du lịch văn hóa đối với những công trình du lịch đang trong quá trình xây dựng. Có kế hoạch xúc tiến, kêu gọi các nhà đầu tƣ, các dự án có tầm cỡ tại các khu du lịch đã có quy hoạch chi tiết.
- Cần phải quy hoạch phát triển các khu du lịch văn hóa mà tại đó có xây dựng các trung tâm giám sát môi trƣờng, đào tạo cán có chuyên môn sâu về môi trƣờng, làm bảng chỉ dẫn các tuyến tham quan, tờ rơi và các sách hƣớng dẫn du lịch cho du khách trong việc bảo vệ, gìn giữ môi trƣờng tại những điểm du lịch đó.
Khi quy hoạch trong phát triển du lịch văn hóa phải xác định rõ quan điểm: Không làm thay đổi thiên nhiên, hạn chế mức thấp nhất có thế việc phá vỡ cảnh quan môi trƣờng cũng nhƣ các tài nguyên văn hóa. Nội dung quy hoạch phải thể hiện đƣợc tính riêng biệt của khu di tích, đảm bảo phát triển hài hòa với các quy hoạch trong khu vực. Đặc biệt tuân thủ các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững sau đây:
- Các hoạt động du lịch phải tính đến những tác động có hại đến môi trƣờng sau này và phải có biện pháp chủ động phòng ngừa.
- Ngƣời dân có quyền kiểm soát phát triển du lịch.
- Loại hình và quy mô du lịch phải phù hợp với sự mong muốn của cộng đồng dân cƣ. - Tạo ra nguồn lợi việc làm và lợi nhuận cho cộng đồng.
Quy hoạch du lịch văn hóa phải đƣợc đƣa vào quy hoạch tổng thể có sự tham gia của các ngành kinh tế khác:
- Nội dung quy hoạch, khai thác và quản lý di tích.
- Xác định mức độ, không gian khai thác, đầu tƣ, quy mô và nguyên tắc xây dựng cho các đối tƣợng phục vụ dịch vụ du lịch.
- Xây dựng các trung tâm du lịch dịch vụ giới thiệu quảng cáo, các điểm du lịch trọng tâm, gắn kết với các tuyến du lịch chung trong thủ đô Viên Chăn.
3.7.3. Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho khách du lịch và cộng đồng địa phương
Để du lịch nói chung và du lịch văn hóa tại nói riêng thật sự phát triển mạnh và bền vững cần phải nâng cao nhận thức về phát triển du lịch bền vững. Đối tƣợng nâng cao nhận thức về du lịch văn hóa bao gồm : các cơ quan chức năng, hƣớng dẫn viên, các nhà hoạch định chính sách liên quan đến bảo tồn và du lịch, cộng đồng địa phƣơng, khách du lịch trong và ngoài nƣớc. Khách tham quan cũng là một đối tƣợng giáo dục. Giáo dục về giá trị các di tích lịch sử các tài nguyên văn hóa là một phần tạo nên du lịch văn hóa. Các nội dung giáo dục cần phải phù hợp, giúp du khách liên hệ trực tiếp với những điều họ đã từng nghe, từng đọc với những điều mắt thấy tai nghe khi họ đến tham quan các khu du lịch văn hóa. Nếu làm đƣợc việc này du khách sẽ ý thức hơn khi tiếp cận các di tích lịch sử, các di sản văn hóa và họ sẽ thấy chuyến đi của mình bổ ích hơn và sẽ có mong muốn quay lại hoặc đến một khu điểm du lịch văn hóa khác để tìm hiểu, học hỏi thêm những điều tƣơng tự.
- Đối với cộng đồng địa phƣơng, việc tập trung họ để giảng giải là rất khó vì thế chƣơng trình giáo dục nâng cao nhận thức cần phải đƣợc tổ chức trên nhiều thức. Việc lựa chọn phƣơng pháp, phƣơng tiện đối với mỗi đối tƣợng phải rất linh hoạt và đa dạng:
- Đối với đối tƣợng là ngƣời dân địa phƣơng: phải chon các phƣơng pháp giáo dục, truyền thông hƣớng tới cộng đồng nhƣ phƣơng tiện thông tin đại chúng (đài phát thanh, truyền thanh, bảng tin công công, báo chí,...); giao tiếp giữa mọi ngƣời, thảo luận thông qua các hình thức biểu diễn nghệ thuật, giao lƣu văn nghệ, sinh hoạt các câu lạc bộ. Tổ chức tuyên truyền giáo dục môi trƣờng nhân dịp các sự kiện nhƣ lễ hội, phong trào thể thao, ngày môi trƣờng thế giới, ngày đa dạng sinh học...; và các phƣơng tiện hƣớng tới cộng đồng khác...
- Đối với sinh viên học sinh tùy theo đối tƣợng mà có thể chọn và áp dụng các hình thức lồng ghép chƣơng trình giáo dục môi trƣờng vào các môn học, biên soạn giáo trình giáo dục môi trƣờng và tài liệu tham khảo cho giáo viên các cấp, tổ chức đi thăm quan tại các khu du lịch văn hóa để nâng cao tầm nhận thức về sự quan trọng trong công tác gìn giữ di sản văn hóa; tổ chức các cuộc thi sáng tác văn thơ, kịch, vẽ tranh,... về môi trƣờng; tổ chức biễu diễn văn nghệ, ca nhạc... mang nhiều nội dung bảo vệ môi trƣờng.
- Để công tác giáo dục nhận thức đến với cộng đồng đạt đƣợc các kết quả cao trƣớc hết cần phải tập trung vào các đối tƣợng chủ chốt là các nhà lãnh đạo địa phƣơng (huyện, thị trấn, xã), những ngƣời có uy tín trong cộng đồng, chẳng hạn nhƣ ngƣời lớn tuổi, những ngƣời có trình độ học vấn cao nhƣ giáo viên, những ngƣời đứng đầu các tổ chức đoàn thể quần chúng nhƣ đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội chiến binh,... Nếu tuyên truyền giáo dục cho những đối tƣợng này thì việc giáo dục đối với toàn bộ cộng đồng trở nên dễ dàng rất nhiều vì họ là những đối tƣợng thƣờng đƣợc ngƣời dân nghe theo. Nên lấy ngƣời địa phƣơng để đề đạt các vị trí quản lý di tích, di sản nếu có thể.
- Đối với khách du lịch có thể áp dụng hình thức tuyên truyền, hƣớng dẫn về môi trƣờng, giáo dục tầm quan trọng của di sản, di tích, cảnh quan, môi trƣờng trong du lịch văn hóa. Nên khuyến khích khách du lịch nƣớc ngoài sử dụng dịch vụ, mua sản phẩm và quà lƣu niệm địa phƣơng, góp phần nâng cao thu nhập cũng nhƣ quảng bá vẻ đẹp truyền thống.
Thành phố cần đề cao vai trò của cộng đồng dân cƣ trong việc lập kế hoạch, đƣa ra những quy tắc, những hình phạt đối với những hành động làm ảnh hƣởng đến việc phát triển du lịch văn hóa của địa phƣơng nhƣ hành động đeo bám khách, xin tiền
khách, bán hàng kém chất lƣợng cho khách du lịch. Với sự thống nhất của cả cộng đồng, những hành động vi phạm sẽ bị loại trừ và tinh thần trách nhiệm của ngƣời dân sẽ đƣợc nâng cao.
Bên cạnh phƣơng tiện và phƣơng pháp giáo dục đã nêu trên thì sự tham gia của đài truyền hình, phát thanh trung ƣơng và địa phƣơng vào công tác giáo dục, truyền thông môi trƣờng trong du lịch văn hóa và phổ biến tuyên truyền các văn bản pháp luật củng mang lại nhiều hiệu quả.
3.7.4. Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch văn hóa
Đây là giải pháp rất cần thiết, phải chuẩn bị tốt từ bây giờ để đáp ứng nhu cầu phát triển trong tƣơng lai. Trƣớc mắt phải tăng cƣờng đào tạo cán bộ quản lý, hƣớng dẫn viên du lịch, lực lƣợng quảng bá, chào bán trực tiếp sản phẩm du lịch cho du khách và cung ứng cho các đơn vị hoạt động du lịch văn hóa trên địa bàn thủ đô Viên Chăn. Để du lịch văn hóa có đƣợc một đội ngũ lao động chuyên nghiệp với trình độ năng lực cao, cần phải đẩy mạnh hoạt động đào tạo nguồn nhân lực, các giải pháp cụ thể:
- Xây dựng chƣơng trình, nội dung đào tạo để nâng cao trình độ quản lý và nghiệp vụ cho đội ngũ lao động du lịch văn hóa hiện có của các địa phƣơng trong thành phố. Cần huy động nhiều nguồn kinh phí trong nƣớc và quốc tế cho nội dung này. Cần chú ý đặc biệt về đào tạo nghiệp vụ du lịch văn hóa cho đội ngủ hƣớng dẫn viên và diễn giải viên với chất lƣợng cao và cập nhật các chƣơng trình đào tạo quốc tế.
- Có chính sách khuyến khích đào tạo, bồi dƣỡng trình độ, kiến thức về phục vụ du lịch và ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ, công chức, tiểu thƣơng, lực lƣợng thanh niên địa phƣơng, sinh viên, học sinh; đội ngũ tài xế, tiếp viên xe buýt… Khuyến khích các doanh nghiệp có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ cho nhân viên để phục vụ du khách tốt hơn.
- Đẩy mạnh hoạt động hƣớng nghiệp trong các trƣờng Trung học cơ sở và Trung học phổ thông trên địa bàn hƣớng phát triển các ngành nghề, dịch vụ du lịch.
- Mức độ sử dụng nguồn nhân lực tại chỗ là một trong các tiêu chí để các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch trên địa bàn đƣợc xem xét hƣởng các chính sách ƣu đãi.
- Tổ chức các lớp bồi dƣỡng ngắn ngày chuyên đề về nhà hàng, khách sạn dành cho đội ngũ quản lý các khách sạn vừa và nhỏ. Tổ chức bồi dƣỡng nghiệp vụ, kiến thức, kỹ năng giao tiếp, ứng xử văn hóa cho lực lƣợng là nhân viên phục vụ nhà hàng, khách sạn…
- Xuất phát từ nhu cầu thực tế, Sở thông tin văn hóa du lịch thành phố nên thƣờng xuyên mở các lớp tập huấn, giúp nâng cao năng lực của các cán bộ địa phƣơng nhằm mục đích nâng cao nhận thức về vai trò của ngành du lịch và công tác quản lý du lịch trong thời kỳ mới. Góp phần hỗ trợ kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng tác nghiệp, nâng cao chất lƣợng, tính chuyên nghiệp cho ngành du lịch tại các địa phƣơng.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN
Thủ đô Viên Chăn không chỉ là thủ đô của nƣớc Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào mà còn là vùng du lịch có tiềm năng thu hút khách du lịch với công trình kiến trúc đặc sắc và có văn hóa vô cùng phong phú, với các phong tục, tập quán, các lễ hội và thói quen sinh hoạt đa dạng. Đây chính là một lợi thế tạo nên tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại khu vực này. Tuy nhiên, qua nghiên cứu tôi nhận thấy hoạt động du lịch văn hóa tại thu đô Viêng Chăn vẫn còn gặp nhiều khó khăn để phát triển.
Công tác quản lý và bảo vệ môi trƣờng tại những nơi diễn ra các hoạt động du lịch còn tồn tại những vấn đề bất cấp nhƣ: hiện trạng rác thải bừa bãi và ngày một tăng lên; nƣớc thải từ các khu du lịch chƣa đƣợc đầu tƣ xử lý, không chỉ làm mất mỹ quan khu du lịch mà còn gây bốc mùi ô nhiễm tại những khu vực tập kết gần đó làm ảnh hƣởng đến ngƣời dân xung quanh. Các văn bản luật pháp tuy đã ban hành xong việc áp dụng vẫn chƣa thực sự nghiêm. Công tác tuyên truyền các chính sách luật pháp tới ngƣời dân vẫn còn hạn chế, do đó ngƣời dân hầu nhƣ nắm bắt luật và chính sách của nhà nƣớc một cách rất mơ hồ. Chính vì việc nhận thức hạn chế của ngƣời dân đối với những chính sách luật pháp của nhà nƣớc làm cho luật phát chƣa thực sự phát huy đƣợc hiệu quả trong cuộc sống nói chung và trong du lịch văn hóa nói riêng.
Nhằm đƣa hoạt động du lịch văn hóa trở nên phổ biến hơn và trở thành một trong những hoạt động kinh tế chủ lực của Thủ đô Viên Chăn thì chính quyền địa phƣơng cần phải đầu tƣ phát triển hệ thống đƣờng xá nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại và di chuyển của khách du lịch. Bên cạnh đó, muốn du lịch văn hóa Viên Chăn không chỉ thu hút đƣợc các khách du lịch mới mà còn giữ chân đƣợc các du khách cũ, Viên Chăn cũng cần đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao đặc biệt là các hƣớng dẫn viên du lịch lành nghề cũng nhƣ bộ phận cán bộ quản lý du lịch không chỉ có trách nhiệm mà còn sáng tạo và có khả năng đƣa ra các ý tƣởng đột phá nhằm tạo thêm sự hấp dẫn cho du lịch văn hóa tại Viên Chăn.
Ngoài ra, du lịch văn hóa tại Viên Chăn hiện nay chƣa đƣợc thực hiện một cách đồng bộ mà chủ yếu là mang tính tự phát từ các hộ dân cƣ, các ngƣời dân hoặc do các công ty du lịch tổ chức mà chƣa có sự quản lý thống nhất, đồng bộ từ các ban ngành lãnh đạo của tỉnh. Nhóm nghiên cứu đề xuất cần xây dựng bản đồ du lịch nhằm tạo thuận lợi nhất cho du khách khi tham quan và tìm hiểu văn hóa tại địa phƣơng. Để việc quản lý du lịch đƣợc khoa học hơn, chúng tôi cho rằng cần phân loại các không gian văn hóa của ngƣời dân ở Viên Chăn theo tiêu chí có thể phục vụ du lịch và không phục vụ du lịch nhƣng cần bảo tồn thành 2 loại chính là các không gian văn hóa du lịch và các không gian văn hóa chiêm ngƣỡng. Với việc phân loại này, chính quyền sẽ có cơ sở và dễ dàng đƣa ra các phƣơng án bảo tồn cũng nhƣ phát triển du lịch hợp lý đối với từng địa phƣơng. Với những tiềm năng phát triển du lịch văn hóa nhƣ các làng nghề cổ truyền, các phong tục tập quán phát triển hợp lý nhất cho hoạt động du lịch văn hóa tại thủ đô Vieng Chăn trong thời gian tới.
KHUYẾN NGHỊ
1. Để phát triển du lịch văn hóa, Cơ quan quản lý của thủ đô cần tập trung nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện một số cơ chế chính sách. Nhà nƣớc, cần nghiên cứu xây dựng một số cơ chế chính sách đặc thù cho từng khu vực trong thành phố và từng khu du lịch văn hóa. Nên áp dụng cơ chế miễn giảm thuế hoặc không thu thuế trong những năm đầu cho các dự án phát triển du lịch văn hóa nhất là những dự án ở các khu vực ngoại thành, xa trung tâm, nơi mà hệ thống cơ sở hạ tầng còn yếu kém và giảm thuế nhập khẩu cho các thiết bị, vật tƣ, nguyên liệu cho các dự án trùng tu bảo tồn các di sản sản văn hóa củng nhƣ tôn tạo các di tích lịch sử
2. Chính phủ cần có những khuyến khích đầu tƣ cho việc nghiên cứu khoa học kỹ thuật phục vụ cho việc phát triển và bảo tồn các khu du lịch văn hóa. Điều này thể hiện trong chiến lƣợc phát triển du lịch Viên Chăn thời kỳ 2005 - 2010 tầm nhìn 2020. Cần xây dựng các chƣơng trình dự án nghiên cứu khoa học cấp quốc gia về du lịch văn hóa với sự tham gia của nhiều bên liên quan, thu hút năng lực và trí tuệ của các cán bộ,
các nhà quản lý trong và ngoài ngành du lịch để phục vụ cho quá trình phát triển du lịch văn hóa. Nhất là các chƣơng trình hội thảo, đề tài nghiên cứu có sự hợp tác của các chuyên gia nƣớc ngoài, từ đó học hỏi kinh nghiệm trong việc quản lý, phát triển và bảo tồn các khu du lịch văn hóa của các quốc gia khác trên thế giới đã có kinh nghiệm trong linh vực này rồi.
3. Xây dựng qui hoạch tổng thế phát triển du lịch cho toàn quốc gia, sau đó xây dựng qui hoạch cho từng địa phƣơng cụ thể. Trƣớc khi tiến hành qui hoạch cần phải tiến hành tham vấn ý kiến của cộng đồng, ý kiến các chuyên gia trong nhiều lĩnh vực khác nhau cùng kết hợp để đƣa ra một bản qui hoạch tổng thể tốt nhất, trong đó ƣu tiên