Thiếu quy hoạch chuyên cho du lịch văn hóa, cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển du

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường trong hoạt động du lịch văn hóa ở viên chăn, lào (Trang 94)

triển du lịch văn hóa

Theo đánh giá của các chuyên gia du lịch, hiện nay hoạt động xúc tiến quảng bá, phát triển thị trƣờng du lịch văn hóa của du lịch Viên Chăn nói chung vẫn đang còn mang tính tự phát, thiếu đồng bộ, thiếu sự liên kết phối họp cụ thể nhƣ:

- Hoạt động xúc tiến du lịch tai các khu du lịch trọng điểm đƣợc thực hiện sơ sài, dàn trải, chƣa có chiều sâu, chƣa phát huy đƣợc sức mạnh tổng hợp, lãng phí nguồn lực và hiệu quả đạt đƣợc còn thấp.

- Công tác quy hoạch môi trƣờng du lịch trong chƣa phân bổ rõ ràng dẫn đến việc tiếp thị, xúc tiến thị trƣờng của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch quốc doanh và tƣ nhân chƣa có định hƣớng chung, lúng túng, thiếu chuyên nghiệp.

- Các quy hoạch chƣa đƣợc nghiên cứu cụ thể, khảo sát kỹ lƣỡng thị trƣờng. Quy hoạch các đơn vị từ cấp thành phố đến các huyện thị chƣa mang tính đồng bộ, vẫn còn tình trạng “mạnh ai nấy làm” khiến cho việc xây dựng thƣơng hiệu du lịch quốc gia, quảng bá sản phẩm dịch vụ du lịch văn hóa gặp không ít khó khăn.

- Các đơn vị, doanh nghiệp kinh doanh du lịch: lƣu trú, lữ hành, vận chuyển chủ yếu hoạt động cá nhân, quy mô nhỏ, sự liên kết còn rời rạc.

- Sức hấp dẫn của du lịch Viêng Chăn chủ yếu vẫn dựa vào lợi thế tự nhiên sẵn có, sản phẩm và dịch vụ tại các điểm đến đƣợc cải thiện nhƣng vẫn đơn điệu, chất lƣợng dịch vụ, nhất là dịch vụ ăn, nghỉ còn thấp. Việc khai thác du lịch đơn thuần ở dạng tiềm năng dễ dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trƣờng, phá vỡ cảnh quan dẫn đến nguồn tài nguyên du lịch bị tác động nghiêm trọng. Bên cạnh đó, tác động hai chiều của du lịch rõ nét với cả môi trƣờng và cộng đồng nếu không có kiểm soát. Tại các điểm du lịch phát triển tự phát, không theo quy hoạch thƣờng sau một thời gian dẫn đến tình trạng môi trƣờng bị ô nhiễm do xả rác thiếu ý thức của du khách, kinh doanh tự do bát nháo, dịch vụ chặt chém, an ninh không tốt ,...

Nhìn chung tuy ngành du lịch văn hóa tại Viên Chăn đang phát triển mạnh mẽ nhƣng công tác quản lý của nhà nƣớc về quy hoạch, tổ chức hoạt động du lịch chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của thực tiễn, tính hiệu quả chƣa cao.

Về hệ thống cơ sở vật chất phục vụ phát triển du lịch văn hóa còn yếu, có nhiều hạn chế, thiếu những cơ sở có chất lƣợng cao, quy mô lớn đáp ứng đƣợc nhu cầu của du khách. Phát triển ngành du lịch văn hóa phải thực hiên song song hai việc đó bảo tồn, phát huy các di sản văn hóa lịch sử và việc sử dụng khai thác di tích. Việc đầu tƣ cho du lịch văn hóa, tiến độ triển khai còn chậm, chủ yếu tập trung vào đầu tƣ phát triển các khu lƣu trú, các khu du lịch thiếu nhiều dịch vụ hỗ trợ nhƣ: Dịch vụ vui chơi giải trí, văn hóa, mua sắm... điều đó làm giảm sức hút đối với du khách, nhất là khách quốc tế.. Tuy nhiên do khó khăn chung về mặt kinh tế và ngân sách của Nhà nƣớc còn hạn chế, vẫn chƣa đủ điều kiện cho phép triển khai kế hoạch một cách có quy mô nên các dự án nâng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ cho ngành du lịch văn hóa chƣa đƣợc triển khai rộng rãi.

3.4.3. Năng lực và kỹ năng quản lý môi trường của cơ quan và cán bộ ngành du lịch đang còn hạn chế

Hiện trạng về công tác quản lý môi trƣờng đang có nhiều vấn đề chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng trong ngành du lịch , hệ thống tổ chức quản lý hiện nay còn nhiều bất cập về nhân lực, nguồn lực, trang bị kỹ thuật và các cơ chế phối hợp có hiệu quả giữa các bộ ngành và địa phƣơng; đầu tƣ cho công tác bảo vệ môi trƣờng còn quá ít và thiếu tập trung, hệ thống các chính sách, luật pháp còn chƣa đồng bộ, còn thiếu tính hệ thống, các chính sách quản lý môi trƣờng còn ít đƣợc áp dụng. Bộ máy nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng tuy đã đƣợc tăng cƣờng nhƣng còn thiếu về cán bộ có chuyên môn, nhất là ở cơ sở.

Các chƣơng trình giáo dục, tập huấn nhận thức về bảo vệ môi trƣờng cũng nhƣ nâng cao năng lực về quản lý môi trƣờng cho cán bộ các cấp ngành chƣa đƣợc tiến hành rộng khắp, chƣa phát huy đƣợc vai trò của các đoàn thể các tổ chức chính trị xã hội cũng

nhƣ các phong trào quần chúng tham gia công tác bảo vệ môi trƣờng. Các kiến thức phổ cập về môi trƣờng chƣa đƣợc đƣa vào hệ thống giáo dục ở các cấp học bậc học.

Các thông tin về môi trƣờng, về chính sách, pháp luật chƣa đƣợc cung cấp và phổ biến thƣờng xuyên đến cộng đồng. Ở địa phƣơng vẫn còn thiếu đội ngũ cán bộ có chuyên môn sâu trong xây dựng quy hoạch, kế hoạch BVMT; xây dựng báo cáo môi trƣờng hàng năm cho đến việc thực thi các hoạt động (kiểm soát ô nhiễm, thanh tra môi trƣờng, giải quyết các sự cố).

Đội ngũ quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng cho ngành du lịch văn hóa quá mỏng, năng lực cán bộ cấp huyện, xã, thị trấn còn yếu và phần lớn chƣa đƣợc bố trí đúng chuyên môn, nghiệp vụ; thiếu đầu tƣ, trang cấp đầy đủ về phƣơng tiện, thiết bị. Vì vậy, luôn gặp khó khăn khi giải quyết những yêu cầu, nhiệm vụ quản lý môi trƣờng tại địa phƣơng.

Số lƣợng cán bộ tại các phòng TNMT ở các huyện và chi cục vừa thiếu số lƣợng vừa yếu về trình độ. Ở nhiều huyện thị, công tác quản lý môi trƣờng còn bỏ trống, chỉ chú trọng công tác quản lý đất đai. Vẫn còn nhiều các cơ sở sản xuất, kinh doanh chƣa bố trí các cán bộ chuyên trách về môi trƣờng. Chƣa thiết lập cơ chế hữu hiệu để phối hợp liên ngành trong công tác BVMT, việc lồng ghép hài hòa các quy định về BVMT vào mục tiêu, chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội của thành phố chƣa đồng bộ.

3.4.4. Tổ chức lễ hội còn hình thức, chưa chú trọng bảo vệ môi trường

Lào là một đất nƣớc có nhiều lễ hội, có tháng có đến 2,3 lễ hội. Đây chỉ nói riêng về các bộ tộc Lào theo đạo Phật. Các lễ hội ở Lào phần lớn đƣợc tổ chức tại các ngôi chùa và lễ hội củng trải qua một thời gian dài hơn 300 năm tồn tại. Các giá trị văn hóa phi vật thể còn đọng lại rõ nét ở đây là lễ hội. Bởi lẽ Viêng Chăn từng là nơi hội tụ của cƣ dân khắp nơi đến đây làm lễ. Bên cạnh đó là một cụm di tích tín ngƣỡng, tôn giáo đa dạng phong phú về loại hình, chứa đựng giá trị nghệ thuật cao và mang giá trị lớn về tinh thần. Tuy nhiên, hiện nay việc tổ chức các lễ hội tại Viêng Chăn còn chƣa đƣợc quan tâm đến mức. Mặc dù trong thời gian qua nhất là khi giao cho sở thông tin văn hóa thủ đô quản lý kết hợp chính quyền địa phƣơng có chủ trƣơng sƣu tầm, gìn giữ

và khơi dậy các giá trị lễ hội đặc sắc, đặc trƣng của thủ đô Viêng Chăn, trong đó tập trung vào việc khôi phục lại các lễ hội, các trò chơi dân gian và món ăn đặc sản của lễ hội. Hiện nay, công tác tổ chức quản lý còn thiếu chặt chẽ và còn hạn chế nhiều về công tác nghiệp vụ nên tại vào mùa lễ hội các vấn đề môi trƣờng vẫn thƣờng xuyên xãy ra nhất là khi lễ hội kết thúc. Do điều kiện kinh tế thuận lơi thủ đô Viêng Chăn là một trong những thành phố phát triển bậc nhất của đất nƣớc Lào Lạn Xạng nên lễ hội tại đây đƣợc diễn ra thƣờng xuyên; quy mô của các lễ hội cũng đã thay đổi nhiều so với giá trị ban đầu và nội dung khác xƣa. Lễ hội chỉ còn mang tính chất tập tục qua lễ nghi cúng bái ở nơi tổ chức lễ hội hoặc tại các ngôi chùa, ngoài ra phần lớn là đễ kinh doanh dịch vụ. Vì vậy, lễ hội bị biến thành đối tƣợng khai thác kinh tế mà xao lãng đi chức năng văn hóa cao đẹp của giá trị văn hóa nghệ thuật. Công tác tu bổ, tôn tạo di tích, phục hồi lễ hội nhiều nơi chƣa thống nhất, thiếu nghiên cứu khoa học dẫn đến sự tùy tiện, vi phạm Luật Di sản văn hóa, ảnh hƣởng tới môi trƣờng cảnh quan. Đặc biệt, thành phố chƣa dự báo đƣợc xu thế phát triển của các loại hình lễ hội, nên còn bị động, lúng túng, chƣa đủ tiềm lực để đầu tƣ cơ sở vật chất, hạ tầng đáp ứng với yêu cầu lƣợng khách tăng cao là nguyên nhân làm nảy sinh về các vấn đề môi trƣờng.

3.5. Các ƣu tiên quản lý môi trƣờng

3.5.1 Danh sách các vấn đề môi trƣờng trong hoạt động du lịch văn hóa ở Viêng Chăn Chăn

Trên cơ sở định hƣớng từ công tác các kết quả điều tra kết hợp thảo luận đóng góp ý kiến các vấn đề môi trƣờng hiện tai trong bối cảnh tăng cƣờng phát triển hoạt động du lịch văn hóa tại Viên Chăn, chính quyên và các cơ quan ban ngành về môi trƣờng, du lịch đã xác định các vấn đề môi trƣờng quan tâm trƣớc mắt là :

- Sự xuống cấp về vấn đề môi trƣờng trong du lịch: chất lƣợng môi trƣờng tại Viên Chăn nhƣ môi trƣờng không khí, môi trƣờng nƣớc, hệ sinh thái,... hiện đang chịu tác động xấu từ các nguyên nhân khách quan và chủ quan do các hoạt động kinh tế - xã hội, dịch vụ đặc biệt tài các khu du lịch trọng điểm, tại các khu trung tâm củng nhƣ trên

sông Mê - kông là những nguồn gây ô nhiễm, làm xuống cấp chất lƣợng môi trƣờng, ảnh hƣởng đến hoạt động và sự phát triển du lịch bền vững.

- Vấn đề thoát nƣớc: hiện các khu vực trung tâm nhƣ quận Chăn Thạ Bu Li,... các hệ thống thoát nƣớc, xữ lý nƣớc thải đã lỗi thời và không đáp ứng đƣợc nhu cầu, nƣớc mƣa nƣớc thải sinh hoạt, sản xuất, du lịch, dịch vụ, thƣơng mại đƣợc thải trực tiếp ra các hồ, sông Mê - kông. Chính vì thế vào mùa mƣa, mực nƣớc mƣa lớn lƣợng nƣớc tiêu thoát ra sông không kịp thành phố xảy ra hiện tƣợng ngập lụt, làm gián đoạn việc kinh doanh dịch vụ, ảnh hƣởng đến việc đi lại, sinh hoạt của ngƣời dân, du khách và làm xáo trộn cuộc sống của cộng đồng địa phƣơng. Hiện tƣợng này đã đƣợc phản ánh rất nhiều qua nhiều năm, đến nhiều các cấp chính quyền nhƣng đến nay vẩn chƣa đƣợc giải quyết hợp lý dẫn đến nhiều bức xúc trong cộng đồng. Từ lý do này chính quyền thành phố đã xác định và chọn lựa đây là một trong những vấn đề hàng đầu cần đƣợc quan tâm trong quá trình phát triển du lịch văn hóa bền vững tại thành phố.

- Chất thải phát sinh đặc biệt là rác thải: các chất thải phát sinh tại Viên Chăn hiện nay chƣa đƣợc quan tâm đáng kể, chiếm 75%. Trong tƣơng lai việc đầu tƣ phát triển du lịch văn hóa sẽ càng làm phát sinh lƣợng chất thải lớn, tạo thêm áp lực cho ngành môi trƣờng, ngành du lịch củng nhƣ cộng đồng địa phƣơng. Do đó, chính quyền đã lựa chọn việc chất thải phát sinh củng là vấn đề cấp thiết cần quan tâm, đặc biệt là chất thải rắn, nhằm tạo điều kiện tập trung giải quyết các vấn đề vận chuyển, thải bỏ, xử lý và quản lý chất thải, hƣớng đến hạn chế và giảm thiểu dần lƣợng chất thải phát sinh tại đia phƣơng.

- Nhận thức về môi trƣờng: có tính quan trọng cao, nó ảnh hƣởng lớn đến công tác quản lý môi trƣờng. Bỡi lẽ chỉ khi nào cộng đồng có nhận thức rõ nét về môi trƣờng, có mối quan tâm đặc biệt đối với môi trƣờng thì công tác bảo vệ môi trƣờng trong du lịch văn hóa mới thu đƣợc các kết quả cao.

- Năng lực quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng: trong giai đoạn sắp tới quá trình phát triển du lịch văn hóa sẽ phát sinh các tác động đáng kể đến môi trƣờng. Do đó,

cần có sự quan tâm sắp xếp, bố trí nhân sự cán bộ phụ trách môi trƣờng ở địa phƣơng một cách bài bản, chuyên môn và khoa học để có năng lực, kiến thức xây dựng, triển khai và giám sát các chƣơng trình hành động bảo vệ môi trƣờng, đồng thời tạo điều kiện hỗ trợ du lịch - dịch vụ phát triển.

- Chính sách về môi trƣờng: là yếu tố then chốt để công tác bảo vệ môi trƣờng trong du lịch văn hóa phát triển. Có các chính sách quy mô, đúng đắn hợp lý sẽ giúp cho hệ thông quản lý môi trƣờng đƣợc kiện toàn.

3.5.2 Các vấn đề ưu tiên về quản lý

Việc lựa chọn các vấn đề ƣu tiên trong tổ chức thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng là rất quan trọng. Các vấn đề ƣu tiên đƣợc lựa chọn dựa trên các mục tiêu cụ thể theo định hƣớng của chƣơng trình thực hiện 2005 - 2010 đã đề cập ở các chƣơng trƣớc và định hƣớng phát triển du lịch văn hóa giai đoạn 2010 - 2015 và tầm nhìn đến 2020, các hoạt động ƣu tiên về môi trƣờng cần đƣợc thực hiện trong du lịch văn hóa trong thời gian tới bao gồm:

Tập trung xử lý các điểm ô nhiễm môi trường bức xúc ở địa phương:

- Tập trung kinh phí đầu tƣ xây dựng hạ tầng xử lý môi trƣờng tại các khu du lịch, điểm du lịch trƣớc mắt là các khu du lịch tại các vùng trung tâm, đồng bộ với việc đầu tƣ xây dựng các hạng mục hạ tầng kỹ thuật khác nhằm đảm bảo hoạt động du lịch không gây ô nhiễm môi trƣờng.

- Xử lý các điểm tồn đọng chất thải độc hại, không thể tái chế (các khu chứa, các bãi rác tập trung)

- Tập trung các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch vào các khu du lịch lớn để tránh tình trạng phân tán các chất ô nhiễm. Điều này sẽ tiết kiệm chi phí trong xây dựng cơ sở hạ tầng và thuận lợi cho công tác quản lý môi trƣờng.

- Đầu tƣ xây dựng hoàn chỉnh bãi chôn lấp chất thải rắn tại các khu vực ngoại thị, hoàn chỉnh các hạng mục xử lý môi trƣờng tại các bãi chôn lấp chất thải rắn tập trung ở

các huyện, thị. Đồng thời, tiếp tục nâng cao năng lực thu gom và xử lý chất thải răn và phấn đấu đến 2020, 90% các huyện, thị đều có bãi xử lý chất thải rắn hợp vệ sinh.

- Xử lý dứt điểm ô nhiễm môi trƣờng tại các cơ sở dịch vụ (các chợ, bệnh viện cấp huyện…).

- Kiểm soát chặt chẽ các hoạt động du lịch tại các khu du lịch trên toàn thành phố, đặc biệt giám sát dịch vụ du lịch - thƣơng mại đƣờng bộ tại cửa khẩu hữu nghị Lào - Thái.

Phòng ngừa, kiểm soát ô nhiễm:

- Tiến hành điều tra và xây dựng cơ sở dữ liệu các nguồn ô nhiễm môi trƣờng trên địa bàn toàn thành phố. Thực hiện thƣờng xuyên và nghiêm túc chƣơng trình quan trắc môi trƣờng đã đƣợc phê duyệt để đƣa ra những dự báo về diễn biến môi trƣờng.

- Quản lý, thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt, đô thị, dịch vụ và nƣớc thải đô thị. Xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng và kiên quyết ngăn chặn phát sinh các cơ sở dịch vụ gây ô nhiễm mới. Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học và chuyển giao công nghệ tiên tiến nhằm góp phần giảm nhẹ ô nhiễm môi trƣờng. Phấn đấn 100% các khu du lịch, các địa điểm tổ chức lễ hội có hệ thống kiểm soát môi trƣờng hiệu quả.

- Khuyến khích sử dụng các loại vật liệu thân thiện với môi trƣờng, dễ tiêu huy

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường trong hoạt động du lịch văn hóa ở viên chăn, lào (Trang 94)