Qua công tác tìm hiểu tài liệu liên quan tới công tác bảo vệ môi trƣờng trong hoạt động du lịch văn hóa ở Viên Chăn trong phát triển kinh tế nói chung và trong hoạt động du lịch văn hóa ở Thủ đô Viên Chăn nói riêng. Tôi nhận thấy đã có rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tới vấn đề này:
- Năm 2002, báo cáo của Viện QHPT Nông thôn “Quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị trong Thủ đô Viên Chăn đến năm 2020” Năm 2002, NXB Văn hóa dân tộc đã cho ra Bộ tài liệu: “Giáo dục bảo tồn Di sản thiên nhiên thế giới Viên Chăn” ở cả 3 cấp học: Tiểu học (5 cuốn), Trung học Cơ sở (1 cuốn), Trung học Phổ thông (1 cuốn) dành cho giáo viên. Sở Giáo dục - Đào tạo , Ban quản lý Thủ đô Viên Chăn và Tổ chức Bảo tồn động thực vật quốc tế.
- Năm 2003, Ban quản lý Thủ đô viên chăn đã có các “Văn bản pháp quy về quản lý, bảo vệ và khai thác Thủ đô Viên Chăn”.
- Bên cạnh đó còn có rất nhiều bài viết trong tạp chí DL Lào về môi trƣờng Thủ đô Viên Chăn trong phát triển du lịch nhƣ: Tạp chí DL số 01/2006 “Tích cực đầu tƣ mở thêm các tuyến điểm du lịch mới”; Tạp chí số 03/2007 “Bảo vệ môi trường cảnh quan tại các khu, tuyến, điểm du lịch”; Tạp chí 10/2010 “Khai trương dự án bảo vệ môi trường Thủ đô Viên Chăn”; Tờ gấp Bảo vệ môi trƣờng Viêng chăn của Ban Quản lý của Thủ đô viêng chăn, năm 2010. Ngoài ra còn có các thông tƣ của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng về công tác bảo vệ môi trƣờng Viên Chăn nhƣ: “Thông tư hướng dẫn bảo vệ môi trường Thủ đô Viêng Chăn”, 12/1999; Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2008), “Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ môi trường 2009”; Tổng cục Du lịch. Thông tƣ số 10/2006/TT- BTNMT (2006), “Hướng dẫn xây dựng cơ chế phát triển sạch trong khuôn khổ Nghị định thư Kyoto” Bộ tài nguyên và môi trƣờng.
- Năm 2008, Nghị báo cáo cấp bộ “ Nghiên cứu sự tích tụ chất thải ô nhiễm hữu cơ dạng vết (PAHs, PCBs) trong môi trường nước, trầm tích, sinh vật vùng sông, đề xuất giải pháp quản lý và ngăn ngừa nguy cơ tích tụ trong môi trường năm 2008 [28].