Giải pháp chính sách

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường trong hoạt động du lịch văn hóa ở viên chăn, lào (Trang 104 - 107)

Để phát triển du lịch văn hóa, Chính phủ và Ủy ban nhân dân thành phố cần tập trung nghiên cứu xây dựng mộ số cơ chế chính sách cơ bản sau:

- Chính sách về thuế: trên cơ sở các chính sách về thuế của Nhà nƣớc, cần nghiên cứu xây dựng một số cơ chế đặc thù cho từng khu vực trong thành phố và từng khu du lịch văn hóa. Nên áp dụng cơ chế miễn giảm thuế hoặc không thu thuế trong những năm đầu cho các dự án phát triển du lịch văn hóa nhất là những dự án ở các khu vực ngoại thành, xa trung tâm, nơi mà hệ thống cơ sở hạ tầng còn yếu kém. Cần có cơ

chế chính sách giảm thuế nhập khẩu cho các thiết bị,vật tƣ, nguyên liệu cho các dự án trùng tu bảo tồn các di sản sản văn hóa củng nhƣ tôn tạo các di tích lịch sử.

- Chính sách về huy động vốn đầu tư: cần tạo mọi điều kiện thuận lợi và đơn giản hóa các thủ tục hành chính để thu hút các dự án đầu tƣ vào lĩnh vực du lịch văn hóa. Cần nghiên cứu xây dựng “cơ chế chính sách về huy động vốn đầu tƣ”, đảm bảo sự công bằng và điều hòa lợi ích trong quá trình đầu tƣ khai thác kinh doanh giữa các chủ đầu tu, chủ thể quản lý lãnh thổ hành chính, chủ thể có quyền quản lý sử dụng nguồn tài nguyên du lịch văn hóa, tài nguyên tự nhiên... và cộng đồng dân cƣ địa phƣơng.

- Chính sách thị trường:

+ Trên cơ sở các nghiên cứu về thị trƣờng du lịch tại địa bàn thủ đô Viên Chăn, cần nghiên cứu xây dựng các cơ chế và chính sách thích hợp nhằm khai thác tối đa tiềm năng của các thị trƣờng du lịch văn hóa trọng điểm. Đối với thị trƣờng nƣớc ngoài cần tập trung nghiên cứu các chính sách về dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ ngân hàng, dịch vụ y tế, về các chƣơng trình khuyến mại giá cả.

+ Cơ chế các khoản thu và nộp của cộng đồng: các cán bộ quản lý nhà nƣớc về du lịch của huyện, thị và của thành phố cần xem xét vấn đề này dƣới góc độ của những ngƣời dân trực tiếp tham gia vào hoạt động du lịch văn hóa. Tại địa bàn du lịch mà ngƣời dân sinh sống và kinh doanh, ngƣời dân địa phƣơng tham gia hoạt động du lịch phải chịu nhiều khoản thu nhƣ các loại thuế, các khoản nộp cho các loại quỹ cho địa phƣơng, xã, phƣờng, hội... ảnh hƣởng đến thu nhập và cuộc sống của ngƣời dân vốn đã có nhiều khó khăn. Vì vậy, các cán bộ của huyện,thị và của thành phố cần tính toán lại các khoản thu, khoản nộp hợp lý, phù hợp với tiêu chí phát triển du lịch văn hóa là nâng cao đời sống cho dân cƣ địa phƣơng.

+ Cần có cơ chế chính sách giá ƣu đãi về điện, nƣớc, phí dịch vụ tại các khu, điểm du lịch.

+ Chính phủ đã có những khuyến khích đầu tƣ cho phát triển du lịch văn hóa. Điều này thể hiện trong chiến lƣợc phát triển du lịch Viêng Chăn thời kỳ 2005 - 2010 và nên đƣợc tiếp tục cụ thể hơn cho chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam 2010 - 2015, tầm nhìn 2020. Cần xây dựng các chƣơng trình dự án nghiên cứu khoa học cấp quốc gia về du lịch văn hóa với sự tham gia của nhiều bên liên quan, thu hút năng lực và trí tuệ của các cán bộ, các nhà quản lý trong và ngoài ngành du lịch để phục vụ cho quá trình phát triển du lịch văn hóa Việt Nam.

+ Để bảo vệ môi trƣờng du lịch văn hóa phát triển bền vững, bên cạnh việc giám sát và thực thi các giải pháp hạn chế tác động cảu phát triển kinh tế xã hội đến môi trƣờng, hoạt động bảo vệ môi trƣờng trong lĩnh vực du lịch văn hóa củng cần đƣợc quan tâm hơn với việc bổ sung và hoàn thiện một số cơ chế chính sách chủ yếu sau:

+ Chính sách ƣu tiên miễn giãm hoặc không thu thuế trong thời gian nhất định với các dự án đầu tƣ cho việc bảo vệ môi trƣờng du lịch hoặc đầu tƣ kinh doanh du lịch văn hóa.

+ Chính sách ƣu tiên các dự án đầu tƣ cho du lịch văn hóa có các giải pháp cụ thê trong vấn đề giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, mang lại hiệu quả trực tiếp cho bảo tồn tài nguyên môi trƣờng.

+ Chính sách hỗ trợ nghiên cứu, ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng, khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên, đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững. Khuyến khích ứng dụng các công nghệ tiết kiệm năng lƣợng, nƣớc sạch và tái sử dụng chất thải trong các cơ sở dịch vụ du lịch.

+ Chính sách khuyến khích đối với các dự án phát triển du lịch văn hóa có những cam kết cụ thể về bảo vệ, tôn tạo và phát triển các nguồn tài nguyên, môi trƣờng, đảm bảo cho sự phát triển bền vững.

+ Xây dựng cơ chế/chính sách phù hợp với đặc thù của địa phƣơng để đảm bảo một phần từ thu nhập du lịch sẽ “quay lại” hỗ trợ cho cộng đồng và trong công tác bảo tồn, bảo vệ tài nguyên môi trƣờng.

Ngoài ra, các cán bộ quản lý nhà nƣớc về du lịch văn hóa cũng cần phải có những cơ chế chính sách dài hạn nhƣ các quy định về vấn đề bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ tài văn hóa ,di sản lịch sử hợp lý, các quy chế Ban quản lý du lịch văn hóa luôn đƣợc xem xét và thay đổi một cách phù hợp với từng địa phƣơng và từng giai đoạn cụ thể… giúp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trƣờng du lịch văn hóa tại Viêng Chăn.

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường trong hoạt động du lịch văn hóa ở viên chăn, lào (Trang 104 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)