Đây là giải pháp rất cần thiết, phải chuẩn bị tốt từ bây giờ để đáp ứng nhu cầu phát triển trong tƣơng lai. Trƣớc mắt phải tăng cƣờng đào tạo cán bộ quản lý, hƣớng dẫn viên du lịch, lực lƣợng quảng bá, chào bán trực tiếp sản phẩm du lịch cho du khách và cung ứng cho các đơn vị hoạt động du lịch văn hóa trên địa bàn thủ đô Viên Chăn. Để du lịch văn hóa có đƣợc một đội ngũ lao động chuyên nghiệp với trình độ năng lực cao, cần phải đẩy mạnh hoạt động đào tạo nguồn nhân lực, các giải pháp cụ thể:
- Xây dựng chƣơng trình, nội dung đào tạo để nâng cao trình độ quản lý và nghiệp vụ cho đội ngũ lao động du lịch văn hóa hiện có của các địa phƣơng trong thành phố. Cần huy động nhiều nguồn kinh phí trong nƣớc và quốc tế cho nội dung này. Cần chú ý đặc biệt về đào tạo nghiệp vụ du lịch văn hóa cho đội ngủ hƣớng dẫn viên và diễn giải viên với chất lƣợng cao và cập nhật các chƣơng trình đào tạo quốc tế.
- Có chính sách khuyến khích đào tạo, bồi dƣỡng trình độ, kiến thức về phục vụ du lịch và ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ, công chức, tiểu thƣơng, lực lƣợng thanh niên địa phƣơng, sinh viên, học sinh; đội ngũ tài xế, tiếp viên xe buýt… Khuyến khích các doanh nghiệp có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ cho nhân viên để phục vụ du khách tốt hơn.
- Đẩy mạnh hoạt động hƣớng nghiệp trong các trƣờng Trung học cơ sở và Trung học phổ thông trên địa bàn hƣớng phát triển các ngành nghề, dịch vụ du lịch.
- Mức độ sử dụng nguồn nhân lực tại chỗ là một trong các tiêu chí để các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch trên địa bàn đƣợc xem xét hƣởng các chính sách ƣu đãi.
- Tổ chức các lớp bồi dƣỡng ngắn ngày chuyên đề về nhà hàng, khách sạn dành cho đội ngũ quản lý các khách sạn vừa và nhỏ. Tổ chức bồi dƣỡng nghiệp vụ, kiến thức, kỹ năng giao tiếp, ứng xử văn hóa cho lực lƣợng là nhân viên phục vụ nhà hàng, khách sạn…
- Xuất phát từ nhu cầu thực tế, Sở thông tin văn hóa du lịch thành phố nên thƣờng xuyên mở các lớp tập huấn, giúp nâng cao năng lực của các cán bộ địa phƣơng nhằm mục đích nâng cao nhận thức về vai trò của ngành du lịch và công tác quản lý du lịch trong thời kỳ mới. Góp phần hỗ trợ kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng tác nghiệp, nâng cao chất lƣợng, tính chuyên nghiệp cho ngành du lịch tại các địa phƣơng.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN
Thủ đô Viên Chăn không chỉ là thủ đô của nƣớc Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào mà còn là vùng du lịch có tiềm năng thu hút khách du lịch với công trình kiến trúc đặc sắc và có văn hóa vô cùng phong phú, với các phong tục, tập quán, các lễ hội và thói quen sinh hoạt đa dạng. Đây chính là một lợi thế tạo nên tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại khu vực này. Tuy nhiên, qua nghiên cứu tôi nhận thấy hoạt động du lịch văn hóa tại thu đô Viêng Chăn vẫn còn gặp nhiều khó khăn để phát triển.
Công tác quản lý và bảo vệ môi trƣờng tại những nơi diễn ra các hoạt động du lịch còn tồn tại những vấn đề bất cấp nhƣ: hiện trạng rác thải bừa bãi và ngày một tăng lên; nƣớc thải từ các khu du lịch chƣa đƣợc đầu tƣ xử lý, không chỉ làm mất mỹ quan khu du lịch mà còn gây bốc mùi ô nhiễm tại những khu vực tập kết gần đó làm ảnh hƣởng đến ngƣời dân xung quanh. Các văn bản luật pháp tuy đã ban hành xong việc áp dụng vẫn chƣa thực sự nghiêm. Công tác tuyên truyền các chính sách luật pháp tới ngƣời dân vẫn còn hạn chế, do đó ngƣời dân hầu nhƣ nắm bắt luật và chính sách của nhà nƣớc một cách rất mơ hồ. Chính vì việc nhận thức hạn chế của ngƣời dân đối với những chính sách luật pháp của nhà nƣớc làm cho luật phát chƣa thực sự phát huy đƣợc hiệu quả trong cuộc sống nói chung và trong du lịch văn hóa nói riêng.
Nhằm đƣa hoạt động du lịch văn hóa trở nên phổ biến hơn và trở thành một trong những hoạt động kinh tế chủ lực của Thủ đô Viên Chăn thì chính quyền địa phƣơng cần phải đầu tƣ phát triển hệ thống đƣờng xá nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại và di chuyển của khách du lịch. Bên cạnh đó, muốn du lịch văn hóa Viên Chăn không chỉ thu hút đƣợc các khách du lịch mới mà còn giữ chân đƣợc các du khách cũ, Viên Chăn cũng cần đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao đặc biệt là các hƣớng dẫn viên du lịch lành nghề cũng nhƣ bộ phận cán bộ quản lý du lịch không chỉ có trách nhiệm mà còn sáng tạo và có khả năng đƣa ra các ý tƣởng đột phá nhằm tạo thêm sự hấp dẫn cho du lịch văn hóa tại Viên Chăn.
Ngoài ra, du lịch văn hóa tại Viên Chăn hiện nay chƣa đƣợc thực hiện một cách đồng bộ mà chủ yếu là mang tính tự phát từ các hộ dân cƣ, các ngƣời dân hoặc do các công ty du lịch tổ chức mà chƣa có sự quản lý thống nhất, đồng bộ từ các ban ngành lãnh đạo của tỉnh. Nhóm nghiên cứu đề xuất cần xây dựng bản đồ du lịch nhằm tạo thuận lợi nhất cho du khách khi tham quan và tìm hiểu văn hóa tại địa phƣơng. Để việc quản lý du lịch đƣợc khoa học hơn, chúng tôi cho rằng cần phân loại các không gian văn hóa của ngƣời dân ở Viên Chăn theo tiêu chí có thể phục vụ du lịch và không phục vụ du lịch nhƣng cần bảo tồn thành 2 loại chính là các không gian văn hóa du lịch và các không gian văn hóa chiêm ngƣỡng. Với việc phân loại này, chính quyền sẽ có cơ sở và dễ dàng đƣa ra các phƣơng án bảo tồn cũng nhƣ phát triển du lịch hợp lý đối với từng địa phƣơng. Với những tiềm năng phát triển du lịch văn hóa nhƣ các làng nghề cổ truyền, các phong tục tập quán phát triển hợp lý nhất cho hoạt động du lịch văn hóa tại thủ đô Vieng Chăn trong thời gian tới.
KHUYẾN NGHỊ
1. Để phát triển du lịch văn hóa, Cơ quan quản lý của thủ đô cần tập trung nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện một số cơ chế chính sách. Nhà nƣớc, cần nghiên cứu xây dựng một số cơ chế chính sách đặc thù cho từng khu vực trong thành phố và từng khu du lịch văn hóa. Nên áp dụng cơ chế miễn giảm thuế hoặc không thu thuế trong những năm đầu cho các dự án phát triển du lịch văn hóa nhất là những dự án ở các khu vực ngoại thành, xa trung tâm, nơi mà hệ thống cơ sở hạ tầng còn yếu kém và giảm thuế nhập khẩu cho các thiết bị, vật tƣ, nguyên liệu cho các dự án trùng tu bảo tồn các di sản sản văn hóa củng nhƣ tôn tạo các di tích lịch sử
2. Chính phủ cần có những khuyến khích đầu tƣ cho việc nghiên cứu khoa học kỹ thuật phục vụ cho việc phát triển và bảo tồn các khu du lịch văn hóa. Điều này thể hiện trong chiến lƣợc phát triển du lịch Viên Chăn thời kỳ 2005 - 2010 tầm nhìn 2020. Cần xây dựng các chƣơng trình dự án nghiên cứu khoa học cấp quốc gia về du lịch văn hóa với sự tham gia của nhiều bên liên quan, thu hút năng lực và trí tuệ của các cán bộ,
các nhà quản lý trong và ngoài ngành du lịch để phục vụ cho quá trình phát triển du lịch văn hóa. Nhất là các chƣơng trình hội thảo, đề tài nghiên cứu có sự hợp tác của các chuyên gia nƣớc ngoài, từ đó học hỏi kinh nghiệm trong việc quản lý, phát triển và bảo tồn các khu du lịch văn hóa của các quốc gia khác trên thế giới đã có kinh nghiệm trong linh vực này rồi.
3. Xây dựng qui hoạch tổng thế phát triển du lịch cho toàn quốc gia, sau đó xây dựng qui hoạch cho từng địa phƣơng cụ thể. Trƣớc khi tiến hành qui hoạch cần phải tiến hành tham vấn ý kiến của cộng đồng, ý kiến các chuyên gia trong nhiều lĩnh vực khác nhau cùng kết hợp để đƣa ra một bản qui hoạch tổng thể tốt nhất, trong đó ƣu tiên phát triển du lịch nhƣng phải đảm bảo việc vệ sinh môi trƣờng và bảo tồn đƣợc các khu du lịch văn hóa. Trƣớc khi tiến hành qui hoạch một địa điểm du lịch cần phải yêu cầu ký cam kết bắt buộc về việc bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ tài nguyên du lịch văn hóa đối với những công trình du lịch đó.
4. Nâng cao nhận thức cho khách du lịch và cộng đồng địa phƣơng bằng các hình thức tuyên truyền mở rộng từ cơ quan chức năng, hƣớng dẫn viên, các nhà hoạch định chính sách liên quan đến bảo tồn và du lịch, cho đến cộng đồng địa phƣơng và khách du lịch. Các nội dung giáo dục cần phải phù hợp với từng đối tƣợng, từn mục đích. Nếu làm đƣợc việc này mọi ngƣời sẽ ý thức hơn khi tiếp cận các di tích lịch sử, các di sản văn hóa và họ sẽ thấy đƣợc giá trị của các khu điểm du lịch văn hóa. Bên cạnh những hình thức tuyên truyền, giáo dục thì cần phải có những chế tải xử phạt một cách nghiêm minh đủ để răn đe đối với những hành vi vi phạm, hủy hoại các công trình du lịch văn hóa và môi trƣờng.
5. Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch văn hóa cần có đƣợc một đội ngũ lao động chuyên nghiệp với trình độ năng lực cao, cần phải đẩy mạnh hoạt động đào tạo nguồn nhân lực, các giải pháp cụ. Xây dựng chƣơng trình, nội dung đào tạo để nâng cao trình độ quản lý và nghiệp vụ cho đội ngũ lao động du lịch văn hóa hiện có của các địa phƣơng trong thành phố. Cần huy động nhiều nguồn kinh phí trong nƣớc và quốc tế cho nội dung này. Cần chú ý đặc biệt về đào tạo nghiệp vụ du lịch văn hóa cho
đội ngủ hƣớng dẫn viên và diễn giải viên với chất lƣợng cao và cập nhật các chƣơng trình đào tạo quốc tế. Nên có chính sách khuyến khích đào tạo, bồi dƣỡng trình độ, kiến thức về phục vụ du lịch và ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ, công chức, tiểu thƣơng, lực lƣợng thanh niên địa phƣơng, sinh viên, học sinh, đội ngũ tài xế, tiếp viên xe buýt… Khuyến khích các doanh nghiệp có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ cho nhân viên để phục vụ du khách tốt hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt
1. Mai Văn Bảo (1999), “Phật giáo và tín ngƣỡng ở Lào”,Tạp chí Nghiên cứu Phật học,NXB Viên Chăn.
2. Phạm Đức Dƣơng (1994),“Lễ hội truyền thống và văn nghệ dân gian ở Lào”, Tìm hiểu lịch sử - văn hóa Lào, Tập III, Nxb Khoa học xã hội,Hà Nội.
3. Trần Thị Minh Hòa, Trần Thúy Anh (2011), “Khai thác di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch”, Tạp chí Du Lịch Việt Nam, số 12, tr 28-29
4. Lƣơng Ninh (1996), Đất nước Lào lịch sử và văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.
5. Nguyễn Lệ Thi (1989), Bun Pi May hốt nặm tết Lào cổ truyền, Văn hóa dân gian,Nxb Khoa học xã hội, Viên Chăn
6. Nguyễn Lệ Thi (1993), “Hỏ Phạ Kẹo một công trình kiến trúc có giá trị của nhân dân Lào”, Nghiên cứu Phật học,Nxb,Khoa học văn hóa,Viêng Chăn Lào
7. Nguyễn Duy Thiệu (1996), Cấu trúc tộc người ở Lào, Nxb Khoa học - xã hội. Hà Nội
8. Bùi Thanh Thủy (2009), “Nội hàm văn hóa du lịch”, Tạp chí du lịch Việt Nam, số.15,tr 26-27
9. Tổng cục du lịch Việt Nam (2006), Bảo vệ môi trường du lịch, Tài liệu tham khảo về nội dung lồng ghép trong chƣơng trình đào tạo du lịch.
10. Thoong My Duan Sak Da (2003), Chùa Sỉ Sạ Kệt ( Viên Chăn - CHDCND Lào) nghệ thuật và kiến trúc điêu khắc, Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội.
11.Khăm Lien Lào Phắc Đi (1997), Ảnh hưởng của đạo Phật đối với người Lào, Nghiên cứu Phật học.Nxb ,khoa học văn hóa Viên Chăn Lào
12. Nguyễn Quang Vinh (2007), Quy trình xây dựng sản phẩm văn hóa thành sản phẩm du lịch, hội thảo khoa học “ Nghiên cứu và đào tạo du lịch ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế”, Tr 86-91.
13. Viện nghiên cứu Đông Nam Á.(1997) Lịch sử Lào, Nxb Khoa học - xã hội, Hà Nội 14. Viện nghiên cứu Đông Nam Á (1985), Tìm hiểu văn hóa Lào, Nxb Văn hóa Hà
Nội.
15. Xi Lửa Bun Khăm (2004), Xây dựng và phát triển nền văn hóa thẩm mỹ ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội
Tài Liệu tiếng Lào
16.ໄກສຬຌພ຺ມວິ ຫາຌ.ຎະເຈລາວກ າລັຄກຽາວຂື ຽ ຌເສັຽຌາຄມີ ກຽຈສະຫຄຼາຄາມ1975
ພ
ີ ມີຼ ໂອຄພີ ມແຌວລາວສຽາຄຆາຈ. Cay Sỏn Phôm Vi Hản (1975) Nƣớc Lào đang tiến bƣớc trên con đƣờng vẻ vang của thời đại. Nxb Neo Lào Hắc Xạt.
17. າຎາຄັຌຌິ ງາວ຺ຄ.)1974(
ອ
ີ ຈຬຄຎະເພຌີ ລາວໂຈງສະມາ຺ມວິ ະງາສາຈລາຈສະວ຺ຄ Khăm Bang Chăn Ni Nha Vông (1974) Phong tục tập quán Lào. Hội đồng khoa học Hoàng gia Lào.
18. າຎາແກຽວມະຌ ີ .1974
ຎະຫວັຈຂຬຄຍັຌຈາວັຈີຼ ສ າັຌແລະຎະຫວັຈຫງ ຽ ພະຬາາຌງຬຈແກຽວ
ໂພຌສະແມັ ກ.Chăm Pa Kẹo Ma Ni (1974) Lịch sử các chùa tháp quan trọng và tiểu sử sƣ Nhọt Kẹo Phôn Sa Mệch. Nxb Giáo dục, Viên Chăn.
19.ສຸເຌຈໂພິ ສາຌ .ຎະຫວັຈສາຈລາວສ າຌັກພີ ມແຫຼຄຆາ )2000( Su Nệt Phô Thị Sản (2000) Lịch sử Lào. Nxb Quốc gia, Viêng Chăn.
20.ສັຄລວມແຏຌງຸຈະສາຈກາຌຼຬຄຼຽວວຽຄັຌພະແຌກຊະແຫົ ຄຂຼາວວັຈະຌະ າ ແລະຼຬຄຼຽວຌະຬຌຫົ ວຄວຽຄັຌີຎ 2001- 2010- 2012 – 2020.Tổng hợp chiến lƣợc phát triển du lịch thủ đô Viên Chăn 2001 - 2010 và 2012 - 2020. Sở thông tin, văn hóa và du lịch thủ đô Viên Chăn.
21. ຍູຌເອັຄຍ຺ວສີ ແສຄຎະເສີ ຈ ຎະຫວັຈສາຈສີ ລະຎະແລະຎັຈຉະກ າລາວ )1991( ເຫົັຽ ມ 1
ພ
ີ ມີຼ ວຽຄັຌ
. (Bun Hênh Bua Si Sẻng Pa Sơt (1991) Lịch sử nghệ thuật và kiến trúc Lào, Tập 1, Nxb Viên Chăn)
22. ຍ຺ຈແຌະຌ າວຼາຈຽວງກາຌຎະເມີ ຌຏ຺ຌແຉຼກາຌຼຬຄຼຽວວັຈະຌະ າຉ ຼ ສິຼ ຄແວຈລຽຬ ມຢູຼ ໃຌຌະຬຌຫົ ວຄວຽຄັຌ. Tác giảBáo cáo đánh giá về tác động về môi trƣờng từ hoạt động du lịch văn hóa tại thủ đo Viên Chăn.
23. ພະມະຫາຍຸຌະວິ ວິ ໄລັກ .ພີ ມີຼ ວຽຄັຌ .ຎະເພຌີ ລາວ )2000( Pha Ma Hả Bun Tha Vi Vi Lay Chắc (2000) Tập quán Lào, Nxb Viên Chăn.
24. ມະຫາສີ ລາລິ ລາວ຺ຄ.)2001(ຎະຫວັຈສາຈລາວແຉຼຍູອາຌເຊິ ຄຎີ 1946 ພ ີ ມີຼ ໂອຄພີ ມວຽຄັຌ. Ma Hả Xi La Vi La Vông (2001), Lịch sử Lào từ thƣợng cổ đến 1946. Nxb Viên Chăn. 25. ມະຫາເວີ ວ ລະຸຌ.ມະຫາ າພັຌວິ ລະິ ຈ , (1969)ວັຈະຌະ າແລະອີ ຈຬຄຎະເພຌີ ຬັຌຈີ ຄາມຂຬຄຆາຈລາວ,ພີ ມີຼ ວຽຄັຌ,Ma Hả Thê Vi Vo La Khum, Ma Hả Khăm Phăn Vi La Chít (1969) Văn hóa và phong tục tập quán tốt đẹp của Lào, Bộ nghi lễ Lào.Nxb Viên Chăn
26. ມະຫາສີ ລາວິ ລາວ຺ຄ.ພີ ມີຼ ວຽຄັຌ1946ຎະຫວັຈສາຈລາວແຉຼຍູອາຌເຊີ ຄ )2001( 27. ມະຉິ ຉ຺ກລ຺ຄຂຬຄສະພາແຫຼຄຆາຈແຫຼຄສາາລະຌະລັຈຎະຆາິ ຎະໄຉຎະຆາຆ຺ຌລາວກຼ ຽວກັຍກາຌຉ຺ກລ຺ຄອັຍອຬຄເຬ຺ າກ຺ຈໝາງວຼາຈຽວງກາຌຎ຺ກຎັກອັກສາສິຼ ຄແວຈລຽຬມ ,
ສະພາແຫຼຄຆາຈເລກີ
8
/ ສພຆ. Nghị quyết của quốc hội nƣớc CHDCND Làovề luật bảo vệ môi trƣờng, NQ Quốc hội số 8.
28. ລາງຄາຌກຬຄຎະຆຸມວຽກຄາຌກາຌຼຬຄຼຽວຌະຬຌຫົວຄວຽຄັຌ . ວັຌ) ີ 07- 08ພຶ ຈສະພາ 2012) Báo cáo kết quả đại hội công tác du lịch thủ đô Viên Chăn (Ngà 07 - 08 tháng 5 năm 2012)
29. ລາງຄາຌກຼຽວກັຍກາຌຼຬຄຼຽວຢູຼໃຌຌະຬຌຫົ ວຄວຽຄັຌຎີ 2012-2020,
ພະແຌກຊະແຫົ ຄຂຼາວ.ວັຈະຌະ າແລະຼຬຄຼຽວຌະຬຌຫົ ວຄວຽຄັຌ , Báo cáo công tác du lịch tại thủ đô Viên Chăn năm 2012, sở thông tin, văn hóa và du lịch.(viết hoa ) 30. ວາລະສາຌຌະຬຌຫົ ວຄວຽຄັຌເລກີ 1,2,3 ີຎ 2012 tài liệuTạp chí du lịch Viên Chăn số 1,2,3 năm 2012
31. ຫຽຬຄກາຌມ ລະຈ຺ກ .ສາສະໜາແລະພ຺ຌລະເອື ຬຌ ,ສາຉະຎັຈຉະງະກ າ )2003(
ວາລະສາຌຼຬຄຼຽວມ ລະຈ຺ກ. Nghệ thuật kiến trúc (2003) tôn giáo và dân cƣ Viên Chăn, Tạp chí Du lịch di sản văn hóa.
32. ກ຺ຈໝາງກາຌູຽມຬຄສິຼຼ ຄແວຈລຽຬມຂຬຄສະພາແຫຼຄຆາຈວຼາຈວຽງກາຌຎ຺ກຎັກອັກ ສາກາຌຼຬຄຼຽວສະຍັຍເລກີຼ 32/99ສພຆ Luật quản lý môi trƣơng của quốc hội về việc báo vệ du lịch số 32/99/QH.
33. ກ຺ຈໝາງໃຌຂ຺ຄເຂຈວັຈະຌະ າສັຄ຺ມແຫຼຄສຎຎລາວຎີ 2009 Luật trong lĩnh vực văn hóa xã hội của quốc gia Lào năm 2009.