Đẩy mạnh dịch vụ xuất khẩu lao động

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm đối với người lao động bị thu hồi đất ở thị xã cửa lò, tỉnh nghệ an (Trang 97 - 102)

- 20 0C, thấp nhất có thể xuống tới 6 0 C Số giờ nắng trung bình năm là 1.637 giờ.

3.2.5.Đẩy mạnh dịch vụ xuất khẩu lao động

Công tác xuất khẩu LĐ đƣợc xác định là công tác mũi nhọn trong giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo phát triển KT - XH của thị xã. Trong những năm tới, để thực hiện mục tiêu từng bƣớc tăng quy mô xuất khẩu LĐ, Cửa Lò cần tiến hành đồng bộ các giải pháp sau:

T ứ n ất, cần phải tuyên truyền sâu rộng Chỉ thị của Bộ Chính trị,

Nghị định Chính phủ và các văn bản hƣớng dẫn về xuất khẩu LĐ trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng và trong các tổ chức đồn thể; thơng báo công khai, cụ thể về thị trƣờng LĐ, số lƣợng, thời gian, tiêu chuẩn tuyển chọn, điều kiện LĐ, pháp luật về LĐ của nƣớc có nhu cầu tuyển LĐ cũng nhƣ các khoản chi phí, mức lƣơng và quyền lợi đƣợc hƣởng để ngƣời LĐ tìm hiểu và có kế hoạch lựa chọn phù hợp.

T ứ ai, các ngành, các cấp nhƣ LĐ - TBXH, Công an, Y tế và các

ngành liên quan cũng nhƣ các cấp chính quyền địa phƣơng phải phối hợp hoạt động đề xuất giải pháp thực hiện tốt công tác xuất khẩu lao động trên địa bàn.

T ứ ba, tăng cƣờng mở rộng thị trƣờng xuất khẩu LĐ, một mặt khai thác

các thị trƣờng truyền thống nhƣ: Hàn Quốc, Đài Loan...đồng thời mở rộng xuất khẩu LĐ sang các thị trƣờng có thu nhập cao và có nhu cầu lớn về LĐ nhƣ đƣa ngƣời LĐ đi làm nghề nông ở Mỹ hay xuất khẩu LĐ sang Châu Âu, Trung Đông... các thị trƣờng vốn ổn định và đƣa lại thu nhập cao cho ngƣời LĐ.

T ứ tư, cần đầu tƣ thêm cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy nghề trọng

điểm, có đủ điều kiện đào tạo đội ngũ LĐ có chất lƣợng cao. Mặt khác phải xây dựng và hồn thiện chƣơng trình đào tạo nghề cho ngƣời LĐ phù hợp với nguồn LĐ ở địa phƣơng để nhanh chóng đào tạo lực lƣợng LĐ có trình độ văn hóa cao, tay nghề vững chắc, ý thức tổ chức kỷ luật tốt đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của phía sử dụng lao động.

T ứ năm, cần lập quỹ xuất khẩu LĐ để có nguồn hỗ trợ kinh phí đào tạo

cho ngƣời nghèo, nhất là ngƣời LĐ thuộc diện chính sách để họ có đủ điều kiện đi xuất khẩu LĐ. Theo đề nghị của ngành LĐ - TBXH cần hỗ trợ kinh phí đào tạo cho bình quân một LĐ đi xuất khẩu LĐ, đặc biệt là hộ nghèo đi xuất khẩu LĐ nƣớc ngồi đƣợc vay vốn tín dụng ƣu đãi và đề nghị Ngân hàng Thƣơng mại trên địa bàn tỉnh bỏ quy định thế chấp 10% vốn vay cho ngƣời lao động.

T ứ sáu, công tác tạo nguồn và giới thiệu ngƣời đi LĐ ở nƣớc ngoài

phải gắn với chiến lƣợc mở rộng thị trƣờng xuất khẩu LĐ, phù hợp với quan hệ cung - cầu và quá trình hội nhập quốc tế của thị trƣờng xuất khẩu LĐ.

T ứ bảy, để công tác xuất khẩu LĐ thực sự là tiền đề cho sự phát triển bền

vững sau này của địa phƣơng thì bên cạnh việc đẩy mạnh xuất khẩu LĐ cần xây dựng chƣơng trình hậu xuất khẩu LĐ để một mặt tận dụng nguồn vốn, tay nghề của ngƣời LĐ ở nƣớc ngoài về, mặt khác tạo sự ổn định kinh tế xã hội cho địa phƣơng có xuất khẩu LĐ. Chƣơng trình hậu xuất khẩu LĐ cần phát triển theo hƣớng khuyến khích ngƣời đi xuất khẩu LĐ trở về đầu tƣ kinh doanh những ngành nghề thiết thực, khai thác đƣợc tiềm năng lợi thế của địa phƣơng (nghề

mộc, nghề khai thác đá...) vừa đƣa lại sự phát triển về kinh tế cho địa phƣơng, vừa tạo việc làm cho LĐ trong vùng và những vùng lân cận. Để làm đƣợc điều đó, chính quyền địa phƣơng cần tạo điều kiện về mặt bằng thuận lợi, tạo môi trƣờng đầu tƣ và hành lang pháp lý cho ngƣời đi xuất khẩu LĐ trở về phát triển sản xuất, kinh doanh, làm giàu chính đáng và đóng góp cho q hƣơng.

Đối với những ngƣời LĐ đã đƣợc đào tạo nghề nhƣ sản xuất điện tử, cơ khí hay thực phẩm v.v... sau khi đi xuất khẩu LĐ trở về có thể đƣợc đào tạo lại và đƣợc nhận vào làm việc ở các doanh nghiệp ở địa phƣơng để phát huy ngƣời lao động trƣờng xã hội công nghiệp của nƣớc bạn. Đây sẽ là nguồn nhân lực phục vụ tốt cho q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của thị xã.

Tiểu kết chƣơng 3

Nội dung chƣơng 3 nêu một số quan điểm, định hƣớng chung, các chủ trƣơng, chính sách về cơng tác giải quyết việc làm cho các hộ bị thu hồi đất của Trung ƣơng, của Tỉnh nhƣ: Xây dựng chính sách liên quan đến thu hồi đất, hồn thiện chính sách bồi thƣờng khi thu hồi đất sản xuất nơng nghiệp và TĐC, chính sách và quy hoạch sử dụng đất một cách hợp lý, cần có điều tra, khảo sát trƣớc khi phê duyệt dự án đầu tƣ cần thu hồi đất, định hƣớng về đổi mới phƣơng thức đào tạo, phát triển nguồn nhân lực và quan điểm của chính quyền thị xã Cửa Lị nói riêng.

Từ đó, nêu lên một số gợi ý về chính sách, giải pháp nhằm giải quyết việc làm cho ngƣời bị thu hồi đất nhƣ hỗ trợ tạo việc làm cho ngƣời bị thu hồi đất, tuyên truyền, tƣ vấn, hƣớng dẫn cho ngƣời dân về sử dụng tiền bồi thƣờng một cách hợp lý, có chính sách tạo việc làm đối với các hộ có phần diện tích đất nơng nghiệp sau khi thu hồi vẫn cịn khả năng sản xuất, chính sách tạo việc làm đối với LĐ lớn tuổi, ngoài ra cần quan tâm hơn nữa đến sức khỏe của ngƣời dân và một số khuyến nghị khác đối với vấn đề giải quyết việc làm cho ngƣời bị thu hồi đất trên địa bàn thị xã Cửa Lò.

KẾT LUẬN

Xuất phát từ mục tiêu và yêu cầu, luận văn đã tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về giải quyết việc làm cho ngƣời bị thu hồi đất trên địa bàn thị xã Cửa Lị, tỉnh Nghệ An. Trong q trình nghiên cứu, tác giả rút ra một số kết luận nhƣ sau:

Từ năm 2005 đến năm 2014, trên địa bàn thị xã Cửa Lị có 115,2 ha đất nơng nghiệp bị thu hồi với 2.176 hộ bị ảnh hƣởng. Tổng số lao động thuộc hộ bị thu hồi đất là 6.857 lao động, trong đó lao động bị ảnh hƣởng bởi việc thu hồi đất là 2.697 lao động, lao động bị mất việc làm hoàn toàn là 2.175 lao động, lao động bị thiếu việc làm do thu hồi đất là 1.985 lao động.

Để có cơ sở cho công tác giải quyết việc làm cho các chủ hộ sử dụng đất sau khi bị thu hồi phục vụ cho quá trình phát triển tác giả đã tiến hành điều tra 150 hộ dân thuộc diện bị thu hồi đất của các dự án triển khai từ năm 2005 đến năm 2014, đồng thời tổng hợp số liệu cũng nhƣ báo cáo của các phịng, ban, đơn vị có liên quan của UBND thị xã Cửa Lị.

Trƣớc khi có chính sách thu hồi đất phục vụ q trình phát triển tại thị xã Cửa Lị, tình trạng nghề nghiệp của hộ cũng rất đa dạng, từ làm nông nghiệp, làm trong các nhà máy, xí nghiệp…

Kể từ sau khi thu hồi đất, tỷ lệ cơ cấu ngành nghề của các hộ gia đình đã có sự chuyển dịch đáng kể và khá tích cực: Tỷ lệ hộ gia đình tham gia trực tiếp sản xuất nông nghiệp đã giảm xuống 23%, tỷ lệ làm việc trong các nhà máy xí nghiệp tại địa phƣơng của Cửa Lò tăng lên 16,5%, tỷ lệ xuất khẩu lao động tăng lên 13,5%.... so với trƣớc khi thu hồi đất. Tuy nhiên, nhiều chủ hộ gia đình sau khi bị thu hồi đất vẫn chƣa có những nghề nghiệp ổn định. Điều này có thể thấy rằng, tỷ lệ chủ hộ gia đình làm nghề xe thồ, thợ xây đã tăng lên nhanh từ 22,5% lên 28,5%, tỷ lệ chủ hộ gia đình thất nghiệp cũng gia tăng.

Kết quả phân tích tại Chƣơng III cho thấy, sức khỏe của chủ hộ, tiền bồi thƣờng, chính sách hỗ trợ việc làm của chính quyền, tỷ lệ diện tích thu hồi

là những yếu tố khả năng làm tăng hoặc giảm việc làm của ngƣời lao động. Có hai yếu tố có khả năng làm tăng khả năng có việc làm của chủ hộ, bao gồm: Sức khỏe của chủ hộ và chính sách hỗ trợ việc làm của địa phƣơng; bên cạnh đó, có 3 yếu tố có khả năng làm giảm khả năng có việc làm của chủ hộ bao gồm: tuổi, tiền bồi thƣờng và tỷ lệ diện tích đất thu hồi.

Dựa trên mục tiêu, quan điểm định hƣớng về giải quyết việc làm cho lao động vùng thu hồi đất, luận văn đƣa ra những nhóm giải pháp đó là: Phải phát triển, tăng cƣờng cơng tác đào tạo nghề; Hồn thiện các chính sách hỗ trợ tạo việc làm, phát triển thị trƣờng lao động; Tuyên truyền, hƣớng dẫn ngƣời dân nên sử dụng tiền đền bù một cách bền vững, chính sách riêng cho lao động lớn tuổi. Trong đó, giải pháp mang tính đột phá nhằm nâng cao hiệu quả của giải quyết việc làm đó là: đào tạo phải gắn với thị trƣờng lao động, đào tạo nghề mà thị trƣờng cần; cần có chính sách riêng cho lao động lớn tuổi vì họ ít có khả năng tham gia đào tạo nhƣ lao động thanh niên hơn nữa sức khỏe của họ có hạn ảnh hƣởng đến hiệu quả công việc và đặc biệt để nâng cao hiệu quả bền vững hơn nữa đối với vấn đề việc làm, tránh những ảnh hƣởng tiêu cực phát sinh của quá trình thu hồi đất cần tăng cƣờng hoạt động tuyên truyền, hƣớng dẫn, tƣ vấn sử dụng tiền bồi thƣờng, tham gia đào tạo và tạo việc làm cho lao động vùng thu hồi đất nông nghiệp.

Đề tài đã chỉ rõ những hạn chế, nguyên nhân trong việc giải quyết việc làm ở những vùng thu hồi đất, hệ thống hóa các vấn đề lý luận về việc làm và giải quyết việc làm cho lao động vùng thu hồi đất. Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần giải quyết vấn đề thực tiễn bức xúc đang đặt ra hiện nay ở thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An, cung cấp bộ tài liệu làm cơ sở thực tiễn cho thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An tham khảo trong việc đề ra các chủ trƣơng chính sách về giải quyết việc làm phù hợp cho lao động bị thu hồi đất trong thời gian tới đồng thời luận văn còn là tài liệu tham khảo cho các địa phƣơng có điều kiện tƣơng tự trong việc giải quyết việc làm cho nơng dân bị thu hồi đất trong q trình đơ thị hóa.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm đối với người lao động bị thu hồi đất ở thị xã cửa lò, tỉnh nghệ an (Trang 97 - 102)