- 20 0C, thấp nhất có thể xuống tới 6 0 C Số giờ nắng trung bình năm là 1.637 giờ.
2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hộ
2.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế và cơ cấu kinh tế
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân giai đoạn 2005 -2014 là 14,0%. Khu vực dịch vụ ln ln đóng vai trị chủ đạo của kinh tế thị xã, vì vậy phát
triển kinh tế ln đi kèm với phát triển các ngành du lịch, dịch vụ là chủ trƣơng hàng đầu của tỉnh và thị xã Cửa Lò.
Cơ cấu kinh tế Cửa Lò đã chuyển dịch theo hƣớng tích cực, giảm tỷ trọng các ngành nông - lâm - thủy sản, tăng tỷ trọng khu vực phi nông nghiệp. Tuy nhiên, 5 năm đầu sau khi đƣợc thành lập, kinh tế thị xã vẫn thiên về sản xuất nông nghiệp nên tỷ trọng của khu vực này liên tục duy trì ở mức 23- 24%. Từ năm 2005, tỷ trọng nông nghiệp bắt đầu giảm dần do sự phát triển lấn lƣớt của khu vực công nghiệp và dịch vụ. Năm 2010, tỷ trọng nơng nghiệp chỉ cịn 8,1%, năm 2014 chỉ cịn 6,17 %. Thay vào đó, tỷ trọng ngành dịch vụ, du lịch tăng mạnh lên 61,79 % (biểu đồ 2.2).
Biểu đồ 2.2. Cơ cấu kinh tế thị xã Cửa Lò 2005 – 2014
Nguồn: P ịng Tài chính – Kế oạc t ị xã Cửa Lò K u vực kin tế nông ng i p: Từ sau khi thành lập thị xã, tuy nhịp độ
tăng trƣởng không cao nhƣng các ngành nông - lâm – thủy sản vẫn duy trì đƣợc vai trị của mình trong nền sản xuất xã hội của thị xã. Giá trị sản xuất tăng từ 74,4 tỷ năm 2005, năm 2010 đạt 133,3 tỷ đến 2014 đạt 257,5 tỷ đồng. Tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2010-2014 của ngành kinh tế nông nghiệp đạt 14,3 %. Về dài hạn, đây là nhịp độ tăng trƣởng trung bình trong giai đoạn hiện nay, song nó cũng phản ánh giới hạn trong sản xuất nông - lâm - ngƣ
nghiệp ở Cửa Lò cần đƣợc đầu tƣ, chuyển đổi sản xuất, đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng trong giai đoạn tới.
K u vực kin tế công ng i p: Các ngành công nghiệp và xây dựng tăng
trƣởng nhanh. Giá trị sản xuất công nghiệp, TTCN tăng từ 82,2 tỷ đồng năm 2005, 747 tỷ đồng năm 2010 và đến năm 2014 đạt 873,2 tỷ đồng.
Nhờ chú trọng khôi phục một số nghề truyền thống nhƣ chế biến thủy sản, kho đơng lạnh, đóng sửa chữa tàu thuyền, mộc dân dụng... và tích cực du nhập các nghề mới nên cơng nghiệp - TTCN ngồi quốc doanh phát triển khá nhanh về tốc độ và tỷ trọng trong công nghiệp thị xã.
Với xu thế tăng trƣởng cao dần và cao hơn khu vực dịch vụ, tỷ lệ đóng góp của khu vực cơng nghiệp - xây dựng vào tăng trƣởng kinh tế chung chắc chắn sẽ ngày càng cao hơn. Ngành xây dựng trong những năm qua có bƣớc phát triển khá, giá trị sản xuất năm 2014 đạt 965 tỷ đồng, chiếm 52,5 % tổng giá trị sản xuất của khu vực kinh tế công nghiệp - xây dựng.
Nhìn chung, mặc dù vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản lớn nhƣng tiến độ thực hiện vẫn cịn chậm. So với u cầu, ngồi những khó khăn vƣớng mắc trong bồi thƣờng, GPMB và TĐC, cịn có những ngun nhân chủ quan, khách quan chi phối là các chủ đầu tƣ và các đơn vị điều hành dự án có sự phối hợp chƣa chặt chẽ, giá sắt thép, xăng dầu và một số vật liệu xây dựng tăng cao, ... nên đã xuất hiện tình trạng giãn tiến độ thi cơng.
K u vực kin tế dịc vụ: Khu vực dịch vụ đã có bƣớc phát triển vƣợt
bậc, trong đó nổi bật là các loại dịch vụ du lịch, thƣơng mại và dịch vụ sửa chữa tàu thuyền phục vụ nghề cá. Giá trị sản xuất của ngành dịch vụ năm 2014 đạt 1781,4 tỷ đồng. Trong đó, các ngành thƣơng mại, dịch vụ du lich giữ vai trò chủ yếu, tỷ trọng những ngành này chiếm 62% trong cơ cấu ngành kinh tế.
Số lƣợng các sở hoạt động dịch vụ, du lịch tăng nhanh. Số lƣợng khách sạn tăng mạnh từ 120 cơ sở năm 2005 lên 220 cơ sở năm 2010, đến năm 2014 có 270 cơ sở lƣu trú, có trên 7000 phòng, 16.000 giƣờng, phục vụ 18.000 khách lƣu trú/ngày đêm.
Các loại dịch vụ nhƣ bƣu chính viễn thơng, tài chính tín dụng phát triển mạnh đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về thông tin liên lạc vốn cho nhu cầu phát triển sản xuất các tổ chức kinh tế, nhân dân. Lực lƣợng LĐ tham gia trong ngành dịch vụ cũng tăng nhanh đặc biệt là ngành thƣơng mại, du lịch.
2.1.2.2. Y tế và giáo dục
- Y tế: Cửa Lị có 1 bệnh viện, 1 trung tâm y tế và 7 trạm y tế. Tất cả
các phƣờng đều có trạm y tế với tổng số 95 giƣờng bệnh, đáp ứng đƣợc nhu cầu khám chữa bệnh tại chỗ cho nhân dân. Công tác khám chữa bệnh đƣợc nâng cao, chƣơng trình tiêm chủng mở rộng đạt 95%, tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi suy dinh dƣỡng 12%, tỷ lệ tăng dân số 1%, tỷ lệ sinh con thứ 3+
là 10%. 7/7 phƣờng đạt chuẩn quốc gia về y tế. Triển khai tốt các biện pháp phòng chống dịch bệnh trên địa bàn.
- Giáo dục: Sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã đƣợc các cấp các ngành
quan tâm đầu tƣ. Hệ thống trƣờng lớp đƣợc đầu tƣ đồng bộ và phát triển ổn định vững chắc. Chất lƣợng giáo dục tồn diện đƣợc nâng cao. Tồn thị xã có 24 trƣờng học với 398 phịng học, trong đó có 2 trƣờng phổ thơng trung học, 7 trƣờng trung học cơ sở, 7 trƣờng tiểu học, 8 trƣờng mầm non. Đội ngũ giáo viên của thị xã có 597 ngƣời, tổng số học sinh các cấp 13.489 em. Ngồi ra, trên địa bàn cịn có trƣờng Đại học Cơng nghệ Vạn Xuân, trƣờng Cao đẳng nghề Du lịch - Thƣơng mại Nghệ an, trung tâm bồi dƣỡng chính trị và một trung tâm giáo dục thƣờng xuyên. Hàng năm đào tạo hàng ngàn học viên cho thị xã và các vùng lân cận. Một số cơ sở giáo dục nhƣ: trƣờng THPT Cửa Lò, THCS Nghi Hƣơng, Tiểu học Nghi Hải, Mầm non Bình Minh là những đơn vị
đầu tiên của ngành Nghệ An đƣợc bộ Giáo dục và đào tạo công nhận trƣờng chuẩn quốc gia.
2.1.2.3. Dân số và vi c làm
- Dân số: Năm 2010, dân số của thị xã là 52.410. Mật độ dân số bình
quân của thị xã là 1.884 ngƣời/km2
. Đến năm 2014, dân số thị xã đạt 53.828 ngƣời, mật độ dân số 1.936 ngƣời/km2
. Trong những năm qua, thị xã đã thực hiện tốt chƣơng trình dân số và kế hoạch hố gia đình, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm dần và tốc độ tăng dân số cơ học có chiều hƣớng tăng lên.
- Vi c làm: Dân số trong độ tuổi LĐ khoảng 37.865 ngƣời, chiếm 70,22% dân số toàn thị xã. (bảng 2.1).
Bảng 2.1. Dân số trong độ tuổi lao động có khả năng lao động
Năm Dân số
(ngƣời)
Dân số trong độ tuổi
lao động (ngƣời) Tỷ lệ (%)
2005 49.739 26.695 53.67
2010 52.410 35.700 68.12
2014 53.828 37.865 70.22
Nguồn: P òng LĐ-TBXH t ị xã Cửa Lị
Nhìn chung, lực lƣợng LĐ của thị xã khá dồi dào, nhƣng phần lớn là LĐ phổ thông, mới chuyển từ sản xuất nông nghiệp, tay nghề thấp hoặc khơng có, LĐ có trình độ chuyên môn kỹ thuật không nhiều, nhất là kỹ thuật cao.
2.1.2.4. Tìn ìn đời sống dân cư
Trong những năm qua tình hình đời sống dân cƣ tồn thị xã có tăng lên, tỉ lệ hộ nghèo năm 2005 là 16,8%, đến năm 2010 giảm xuống còn 12,5% và đến 2014 giảm xuống chỉ cịn 7,2%. Đó là nhờ vào nỗ lực của thị xã, các ban ngành liên quan đã chỉ đạo và thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội đúng đắn làm cho kinh tế ngày càng phát triển đời sống của ngƣời dân ngày càng tăng cao. Cùng với quá trình ĐTH là q trình phát triển cơng nghiệp,
dịch vụ và du lịch tạo công ăn việc làm cho hàng trăm LĐ. Bên cạnh đó, nhờ mơi trƣờng kinh doanh tốt nên ngƣời dân đã tích cực đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhờ vậy kinh tế ngày càng phát triển, đời sống dân cƣ ngày càng tăng lên rõ rệt.