Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm đối với người lao động bị thu hồi đất ở thị xã cửa lò, tỉnh nghệ an (Trang 89 - 93)

- 20 0C, thấp nhất có thể xuống tới 6 0 C Số giờ nắng trung bình năm là 1.637 giờ.

3.2.3.Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề

Thực tiễn cho thấy, dạy nghề để chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp đƣợc coi là giải pháp hữu hiệu nhằm đáp ứng nhu cầu của đông đảo nông dân thiếu việc làm và thất nghiệp, đồng thời cũng góp phần tích cực trong việc ổn định kinh tế, xã hội trên địa bàn thị xã. Đào tạo nghề sẽ tạo ra nguồn nhân lực có khả năng đáp ứng đƣợc u cầu của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; tạo ra đội ngũ nhân lực đơng đảo, có trình độ cần thiết theo một cơ cấu thích hợp, có khả năng thích ứng nhanh với mọi biến động của q trình sản xuất. Để đẩy mạnh cơng tác đào tạo nghề cần làm tốt những việc làm sau:

Đối với t ị xã Cửa Lò, UBND các p ường. Cần rà soát, gắn quy hoạch

sử dụng đất nông nghiệp với phát triển các ngành nghề; tiếp tục xây dựng trình cơ quan có thẩm quyền ban hành các cơ chế, chính sách, giải pháp hỗ trợ ngƣời LĐ bị thu hồi đất về dạy nghề và việc làm phù hợp với tình hình thực

tiễn của mỗi thơn, xã. Chủ động xây dựng kế hoạch hỗ trợ dạy nghề và tạo việc làm cho ngƣời LĐ ngay trong quá trình xây dựng quy hoạch và kế hoạch thu hồi đất nông nghiệp; tăng cƣờng kinh phí đào tạo nghề và hỗ trợ việc làm trong chƣơng trình mục tiêu quốc gia về việc làm và giáo dục đào tạo để hỗ trợ LĐ bị thu hồi đất sớm chuyển đổi nghề nghiệp, ổn định việc làm.

Thƣờng xuyên rà soát, tổng hợp, dự báo nhu cầu học nghề của ngƣời LĐ bị thu hồi đất trên địa bàn thị xã để xây dựng phƣơng án hỗ trợ dạy nghề. Thông báo công khai kế hoạch hàng năm về chỉ tiêu và kinh phí đƣợc duyệt cho thị xã, cho các phƣờng, các cơ sở dạy nghề trên địa bàn để đăng ký số lƣợng học viên; giao nhiệm vụ và hƣớng dẫn các cơ sở dạy nghề đủ điều kiện để tổ chức các khóa dạy nghề cho nơng dân bị thu hồi đất nông nghiệp theo kế hoạch và mức chi đã đƣợc duyệt. Đặc biệt, các địa phƣơng cần có cơ chế khuyến khích để thu hút các cơ sở doanh nghiệp tham gia vào dạy nghề, ƣu tiên cho vay vốn từ quỹ quốc gia đối với những ngƣời đã học nghề cần vốn để tự tạo việc làm; chỉ đạo, kiểm tra thực hiện kết hoạch hàng năm về dạy nghề ngắm hạn cho ngƣời LĐ nông thôn trên địa bàn thị xã.

Đối với các doan ng i p. Phải cam kết sử dụng LĐ tại chỗ. Doanh

nghiệp phải công khai số lƣợng tuyển dụng LĐ trong dự án và theo tiến độ tuyển dụng trong từng thời kỳ, số lƣợng cần tuyển bao nhiêu, yêu cầu nghề nghiệp, trình độ, tay nghề ra sao. Khuyến khích các danh nghiệp tự đào tạo cơng nhân bằng chính sách hỗ trợ một phần kinh phí dạy nghề cho cơng nhân, nhân viên mới tuyển chƣa có chứng chỉ nghề.

Đối với các cơ sở dạy nghề. Tham gia dạy nghề cho LĐ khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất, mở rộng số lƣợng nghề đào tạo phù hợp với định hƣớng phát triển kinh tế- xã hội của thị xã, với thực tiễn sản xuất và yêu cầu thực tế của doanh nghiệp. Việc chọn nghề và nội dung dạy nghề cần xuất phát từ thực tiễn của địa phƣơng, phải là các nghề có nhu cầu đào tạo ở địa

phƣơng và có nhiều thanh niên tham gia học nghề. Trên cơ sở xác định rõ mục tiêu cần dạy theo yêu cầu, mục tiêu của ngƣời học, biên soạn chƣơng trình hoặc chuyên đề cho phù hợp. Cùng với việc dạy cũng cần đẩy mạnh việc liên kết với các doanh nghiệp trên địa bàn để vừa đào tạo, vừa giải quyết việc làm cho học viên.

Có thể thực hiện các giải pháp cụ thể gồm:

Tiếp tục đào tạo nghề theo các chƣơng trình khuyến nơng. Đây là hình thức đào tạo khá ổn định. Cần tiếp tục mở rộng đối tƣợng tham gia và nâng cao chất lƣợng đào tạo. Trong đó rất cần thu hút những ngƣời tham gia đào tạo mạng lƣới tiêu thụ sản phẩm. Bởi chỉ đảm bảo đƣợc “đầu ra” ngƣời học mới thực hành nghề đƣợc đào tạo, nhờ đó những ngƣời làm cơng ăn lƣơng ở nơng thơn có thể phát triển đƣợc kinh tế gia đình, giảm cƣờng độ và mức độ làm thuê.

Hỗ trợ đào tạo nghề theo chiến lƣợc xuất khẩu, kể cả hỗ trợ đào tạo nghề để tham gia xuất khẩu LĐ. Nền nơng nghiệp nói riêng và nền kinh tế nƣớc ta nói chung đã và sẽ tiếp tục hƣớng về xuất khẩu. Do đó, đào tạo nghề theo chiến lƣợc xuất khẩu là một phƣơng hƣớng thực hành nghề rất quan trọng trong LĐ nông thôn, nhất là đối với các hộ nông dân thuộc diện THĐ.

Trong lĩnh vực xuất khẩu LĐ, Thủ tƣớng Chính phủ đã ký Quyết định số 71/2009/QĐTTG ngày 29/4/2009 về việc “đề án hỗ trợ các huyện nghèo đẩy mạnh xuất khẩu LĐ góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009 – 2020”. Trong đó có những chính sách: Hỗ trợ ngƣời LĐ học bổ túc văn hóa, học nghề, học ngoại ngữ, bổ trợ kiến thức cần thiết để tham gia xuất khẩu LĐ; cho ngƣời LĐ vay tín dụng ƣu đãi với lãi suất bằng 50% lãi suất cho vay hiện hành của ngân hàng chính sách xã hội; các cơ sở dạy nghề cho xuất khẩu LĐ cũng đƣợc vay vốn tín dụng ƣu đãi để đầu tƣ tăng quy mô đào tạo. Đối với các lĩnh vực xuất khẩu khác cũng cần thiết có những chính sách hỗ trợ đào tạo nghề nhƣ vậy.

Kết ợp “truyền ng ề” với đào tạo c ín quy. Truyền nghề là hình thức đào tạo dân gian khá phổ biến tại các làng nghề. Nên có chính sách hỗ trợ cho những ngƣời thợ lành nghề, nhất là tại các làng nghề, mở các lớp đào tạo theo kiểu truyền nghề, hoặc liên kết với các trƣờng dạy nghề để đào tạo theo kiểu bán chính quy.

Liên kết cơ sở đào tạo, cơ sở cung ứng lao động và cơ sở tuyển dụng lao động để đào tạo ng ề. Đây là giải pháp có tính xã hội hóa, nhằm hƣớng vào những LĐ và doanh nghiệp ở nơng thơn có nhu cầu đào tạo nghề cho mình và cho những ngƣời khác. Sự liên kết của họ với các trƣờng dạy nghề sẽ thúc đẩy hình thành mạng lƣới các điểm đào tạo nghề theo hƣớng chính quy và bảo đảm “đầu ra” của công tác đào tạo.

Giải pháp là, một mặt, tiến hành liên kết “ba nhà” – cơ sở đào tạo, cơ sở cung ứng LĐ và cơ sở tuyển dụng LĐ, trong việc đào tạo nghề mới hoặc đào tạo lại đối với những ngƣời đã qua đào tạo, nhằm thỏa mãn yêu cầu nguồn LĐ có chất lƣợng cao của các cơ sở tuyển dụng. Thơng qua đó bảo đảm công tác đào tạo gắn với tuyển dụng, với yêu cầu thực tế tại các doanh nghiệp. Mặt khác, cần khuyến khích hoặc có chính sách, nhƣ miễn hoặc giảm thuế để các doanh nghiệp, các làng nghề dành ngân sách cho việc đào tạo, bồi dƣỡng LĐ trẻ có năng lực tại chỗ thay vì tuyển dụng từ bên ngoài, rất tốn kém và thiếu ổn định.

Hỗ trợ c o vay vốn để ọc ng ề, n ất là đối với các ộ nơng dân nghèo. Chi phí cho việc học nghề, hoặc chuyển đổi nghề là một vấn đề lớn

đối với ngƣời nghèo. Vì vậy, cần có chính sách giảm chi phí học nghề nhƣ bằng cách hỗ trợ cho vay vốn để đào tạo nghề cho hộ nơng dân nghèo. Bên cạnh đó, cần có chính sách ƣu đãi để ngƣời dân sau khi học nghề có việc làm phù hợp với địa phƣơng hoặc việc làm tại các doanh nghiệp đƣợc xây dựng trên đồng ruộng trƣớc đây của họ.

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm đối với người lao động bị thu hồi đất ở thị xã cửa lò, tỉnh nghệ an (Trang 89 - 93)