Đa dạng hóa các loại hình tổ chức sản xuất, kinh doanh nhằm tạo nhiều việc làm cho người lao động

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm đối với người lao động bị thu hồi đất ở thị xã cửa lò, tỉnh nghệ an (Trang 93 - 97)

- 20 0C, thấp nhất có thể xuống tới 6 0 C Số giờ nắng trung bình năm là 1.637 giờ.

3.2.4. Đa dạng hóa các loại hình tổ chức sản xuất, kinh doanh nhằm tạo nhiều việc làm cho người lao động

nhiều việc làm cho người lao động

Phát triển và đa dạng hố các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh với nhiều trình độ kỹ thuật và qui mô tổ chức khác nhau, thu hút nhiều LĐ là hƣớng đi quan trọng tạo việc làm, tăng thu nhập và chuyển dịch cơ cấu LĐ ở thị xã. Trong những năm tới, thị xã cần có những giải pháp cụ thể sau:

Một là, tăng cƣờng phát triển kinh tế hộ gia đình. Kinh tế hộ gia đình

khơng phải là một thành phần kinh tế nhƣng nó là một loại hình để phân biệt với các hình thức tổ chức kinh tế khác. Trong kinh tế thị trƣờng, kinh tế hộ phát triển hết sức linh hoạt, thích ứng nhanh, góp phần phát triển sản xuất, tạo mở nhiều việc làm phù hợp với mọi lứa tuổi, mọi trình độ của ngƣời LĐ. Phát triển kinh tế hộ gia đình sẽ tận dụng đƣợc các nguồn lực về đất đai, LĐ dƣ thừa, huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cƣ, kinh nghiệm quản lý và ngành nghề nông thôn.

Trong những năm tới, khuyến khích kinh tế hộ gia đình phát triển ở Cửa Lò cần tập trung vào những hƣớng sau:

- Khuyến khích các hộ gia đình khai hoang phục hóa bằng các chính sách miễn giảm thuế, hỗ trợ con giống, cây trồng và kỹ thuật để các hộ nhanh chóng phát triển sản xuất.

- Tạo nguồn vốn, cho vay vốn để các hộ có điều kiện phát triển sản xuất. Trong đó, cần phân loại các loại hình hộ theo trình độ phát triển để có chủ trƣơng, định hƣớng phát triển phù hợp. Đảm bảo đủ nguồn vốn cho các hộ nghèo, hộ khó khăn vay để phát triển sản xuất. Cùng với việc cho vay vốn phải hƣớng dẫn bà con cách làm ăn kinh doanh, chi tiêu tiết kiệm để không tái nghèo.

- Tăng cƣờng công tác đào tạo nghề, phổ cập kỹ thuật để các hộ tiến hành sản xuất có hiệu quả. Cần mở rộng tun truyền những mơ hình kinh tế

hộ gia đình làm ăn có hiệu quả, thu nhập cao phù hợp với điều kiện của từng vùng để nhân rộng mơ hình.

- Tăng cƣờng cơng tác dịch vụ sản xuất nhƣ: cung ứng vật tƣ, thuốc bảo vệ thực vật, thú y, chuyển giao khoa học công nghệ và tiêu thụ sản phẩm cho hộ gia đình.

- Tạo hành lang pháp lý cho kinh tế hộ gia đình phát triển.

Những giải pháp trên sẽ tạo điều kiện cho kinh tế hộ gia đình ở Cửa Lị phát triển, thu hút đƣợc mọi loại đối tƣợng LĐ trong gia đình: phụ nữ, trẻ em, LĐ lớn tuổi, LĐ có trình độ văn hóa và chun mơn thấp, tạo việc làm tại chỗ cho ngƣời LĐ ở nông thơn.

Hai là, phát triển kinh tế tập thể, nịng cốt là hợp tác xã. Hợp tác xã cịn

có vai trị và ý nghĩa to lớn trong đời sống xã hội, là cầu nối giữa hộ nông dân với chính quyền, tạo lập mối quan hệ cộng đồng, góp phần tăng cƣờng tình làng nghĩa xóm, hỗ trợ nhau trong sản xuất và đời sống. Chính vì vậy, cần đẩy mạnh phát triển kinh tế hợp tác xã theo các hƣớng sau:

- Cải tiến công tác quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các hợp tác xã nơng nghiệp, phi nơng nghiệp hiện có. Phát triển các hình thức đa dạng trong các lĩnh vực chăn nuôi, chế biến sau thu hoạch, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, sinh vật cảnh... ở những nơi có nhu cầu và điều kiện.

- Tập trung chỉ đạo để kiện toàn lại các hợp tác xã đã đƣợc chuyển đổi và xây dựng mới. Tổng kết những mơ hình tốt để rút ra bài học kinh nghiệm, đồng thời tập trung hỗ trợ, kiện toàn các hợp tác xã cịn gặp khó khăn để tạo sự chuyển biến đồng đều.

- Ngồi các chính sách ƣu đãi các hợp tác xã nơng nghiệp do Nhà nƣớc quy định, thị xã Cửa Lị cần có chính sách hỗ trợ mọi mặt tạo điều kiện cho kinh tế hợp tác và hợp tác xã phát triển, nhƣ:

+ Bố trí mặt bằng cho các hợp tác xã xây trụ sở, sân phơi, xây các cơ sở dịch vụ trực tiếp phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp... đƣợc miễn tiền thuê đất để sản xuất kinh doanh kể từ khi hợp tác xã nông nghiệp chuyển đổi theo Luật Hợp tác xã hoặc mới thành lập đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh

+ Đƣợc vay vốn ở các Ngân hàng Thƣơng mại hay các tổ chức Tín dụng để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật với chính sách ƣu đãi.

+ Các dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn cần tập trung ƣu tiên đầu tƣ cho các hợp tác xã.

+ Đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn cho đội ngũ cán bộ quản lý hợp tác xã hàng năm về cơng tác quản lý, chun mơn, nghiệp vụ, tìm hiểu các chính sách phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã; không để hợp tác xã lồng ghép với bộ máy chính quyền thơn, xã; tách chức năng quản lý kinh tế hợp tác xã ra khỏi chức năng quản lý nhà nƣớc. Đồng thời có chính sách thu hút cán bộ quản lý, cán bộ khoa học kỹ thuật về công tác lâu dài tại các hợp tác xã; động viên, khen thƣởng thích đáng với những cán bộ quản lý hợp tác xã làm việc tốt.

Ba là, tăng cƣờng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt là

những doanh nghiệp thuộc những ngành địi hỏi khơng nhiều vốn nhƣng sử dụng nhiều LĐ với trình độ cơng nghệ vừa phải và sử dụng nguyên liệu tại chỗ đƣợc coi là nhân tố chủ yếu để tạo việc làm, tăng thu nhập và chuyển dịch cơ cấu LĐ ở nông thôn.

Trong giai đoạn từ 2015 - 2020, Cửa Lò tập trung ƣu tiên phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ về cả số lƣợng và chất lƣợng trong các lĩnh vực công nghiệp, TTCN, dịch vụ du lịch biển đảo, khơi dậy tính sáng tạo và phát huy truyền thống của địa phƣơng. Bên cạnh đó, chú trọng phát triển một số công ty đủ mạnh trên một số lĩnh vực nhƣ: công nghiệp, xây dựng, giao thông thủy lợi, du lịch biển đảo, để vừa làm đối tƣợng liên kết, liên doanh trong và ngoài tỉnh, tạo cơ sở thúc đẩy các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Tập trung phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Cửa Lị theo những hƣớng sau:

- Rà sốt quy hoạch phát triển ngành nghề trên địa bàn thị xã Cửa Lò, điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung các quy hoạch cho phù hợp với thực tế và xu thế phát triển. Công bố quy hoạch phát triển đô thị, quy hoạch phát triển các CN, cụm công nghiệp, quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu để ngƣời dân và doanh nghiệp có nhu cầu đầu tƣ có thơng tin đầy đủ và chính xác nhất.

- Xây dựng, thành lập và ban hành các chính sách khuyến khích phát triển các quỹ dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, tăng cƣờng khả năng tiếp cận các nguồn vốn tín dụng cho các doanh nghiệp. Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tiếp cận với các nguồn vốn tại các ngân hàng thƣơng mại, tín dụng ƣu đãi, tổ chức tín dụng quốc tế, các tổ chức thuê mua tài chính; hƣớng dẫn và hỗ trợ cho các doanh nghiệp có khả năng lập đƣợc những dự án khả thi để thuyết phục các ngân hàng cho vay vốn, đồng thời khuyến khích các doanh nghiệp cùng góp vốn để hình thành các quỹ trợ giúp nhau.

- Bồi dƣỡng kiến thức, năng lực tổ chức quản lý và phát triển doanh nghiệp cho chủ doanh nghiệp, cán bộ quản lý và những ngƣời có nguyện vọng thành lập doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu đào tạo cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

- Chấn chỉnh bộ máy cơ quan đăng ký kinh doanh từ thị xã, xây dựng phƣơng án củng cố, kiện toàn, nâng cao năng lực để thống nhất đăng ký kinh doanh tất cả các loại hình doanh nghiệp trên địa bàn. Khuyến khích doanh nghiệp ở mọi thành phần kinh tế phát triển nhanh, bền vững.

- Tạo điều kiện về mặt bằng sản xuất, bảo vệ môi trƣờng và đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ nhu cầu sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp.

- Phát triển thị trƣờng, xúc tiến thƣơng mại và đầu tƣ, phổ biến thông tin kỹ thuật, công nghệ tới các doanh nghiệp và nâng cao năng lực của các doanh nghiệp trong việc xác định, lựa chọn và thích ứng với cơng nghệ.

- Khuyến khích các doanh nghiệp tham gia liên kết ngành ở mọi cấp và hỗ trợ phát triển các hiệp hội doanh nghiệp để bảo vệ lợi ích của các doanh nghiệp trong hội nhập và cạnh tranh.

- Thực hiện trợ giúp có trọng điểm về tăng cƣờng khả năng cạnh tranh của một số ngành hàng mà thị xã có lợi thế so với địa phƣơng khác, đặc biệt là dịch vụ du lịch biển đảo Cửa Lị. Ƣu tiên khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ đầu tƣ phát triển công nghiệp, thủ công nghiệp, chế biến thủy sản, nông, lâm, hàng xuất khẩu, các ngành nghề truyền thống, thu hút nhiều LĐ, giải quyết việc làm cho ngƣời LĐ ở nông thôn.

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm đối với người lao động bị thu hồi đất ở thị xã cửa lò, tỉnh nghệ an (Trang 93 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)