Kinh nghiệm của Thành phố Đà Nẵng

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm đối với người lao động bị thu hồi đất ở thị xã cửa lò, tỉnh nghệ an (Trang 34 - 36)

Năm 1997, Đà Nẵng trở thành đơn vị hành chính trực thuộc Trung ƣơng và đến cuối năm 2003 đƣợc Chính phủ xếp hạng là đô thị loại I cấp quốc gia. Trong quá trình đơ thị hóa, Đà Nẵng đã tiến hành triển khai quy hoạch, giải phóng mặt bằng đối với một số nơi trong thành phố, diện tích đất nơng nghiệp giảm xuống rất nhanh. Nhiều ngƣời dân mất đất nhƣng chƣa tìm

đƣợc việc làm, hoặc không thể chuyển đổi ngành nghề đã khiến lực lƣợng LĐ trong thành phố trở nên dƣ thừa. Lúc này, số ngƣời trong độ tuổi LĐ của Đà Nẵng tính cuối năm 2004 là 349.439 ngƣời, phân chia theo khu vực thành thị là 276.480 ngƣời và khu vực nông thôn là 72.959 ngƣời.

Đứng trƣớc những vấn đề này, thành phố đã có những giải pháp để góp phần tạo việc làm cho ngƣời LĐ, đặc biệt là LĐ ngoại thành chịu tác động của q trình đơ thị hố:

- Tiếp tục thực hiện đầy đủ các chính sách bồi thƣờng thiệt hại, hỗ trợ và TĐC cho ngƣời dân khi nhà nƣớc THĐ, bên cạnh đó thƣờng xun rà sốt bổ sung điều chỉnh chính sách cho phù hợp.

- Cho vay vốn để sản xuất kinh doanh từ nguồn vốn vay của Ngân hàng chính sách, nguồn quỹ quốc gia GQVL. Miễn thuế, giảm thuế sản xuất kinh doanh đối với những hộ nông dân chịu ảnh hƣởng của quá trình đơ thị hố buộc phải chuyển qua sản xuất kinh doanh ở những ngành nghề khác

- Tăng đầu tƣ ngân sách và mở rộng hoạt động dạy nghề, đặc biệt tăng chỉ tiêu dạy nghề dài hạn bằng ngân sách để từng bƣớc tăng nhanh đội ngũ công nhân lành nghề cho thành phố, tiếp tục duy trì chỉ tiêu dạy nghề ngắn hạn do ngân sách đài thọ.

- Vận động nông dân lập trang trại, thuê mặt nƣớc để nuôi trồng thuỷ sản tự tạo việc làm cho mình cũng nhƣ cho ngƣời khác. Muốn vậy phải đấy mạnh hoạt động khuyến nông, khuyến ngƣ tăng cƣờng chuyển giao kỹ thuật, mở các lớp huấn luyện kỹ thuật bồi dƣỡng bổ túc nghề.

- Có văn bản quy định đối với các doanh nghiệp đƣợc giao đất tại các khu công nghiệp trên địa bàn giải toả phải có trách nhiệm tiếp nhận ngƣời LĐ trong diện chịu ảnh hƣởng của q trình đơ thị hố vào làm việc tại doanh nghiệp.

- Sở LĐ - TBXH thành phố Đà Nẵng chỉ đạo ngành tiếp tục đấy mạnh thực hiện các giải pháp, trong đó tập trung phối hợp với Hội Nông dân thành phố điều tra, khảo sát tình hình đời sống hộ LĐ bị mất đất sản xuất, di dời giải toả trên địa bàn, phân loại nguồn LĐ của các hộ để có kế hoạch đào tạo nghề và GQVL phù hợp.

Nhờ đó, thành phố đã thu đƣợc một số kết quả: GQVL cho 80.000 LĐ mỗi năm, tỷ lệ sử dụng quỹ thời gian LĐ ở nơng thơn lên 82%. Nhìn chung, cơ cấu LĐ đã chuyển dịch phù hợp với cơ cấu phát triển của thành phố theo hƣớng công nghiệp - du lịch - dịch vụ làm mũi nhọn.

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm đối với người lao động bị thu hồi đất ở thị xã cửa lò, tỉnh nghệ an (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)