Tồn tại và nguyên nhân tồn tạ

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm đối với người lao động bị thu hồi đất ở thị xã cửa lò, tỉnh nghệ an (Trang 72 - 74)

- 20 0C, thấp nhất có thể xuống tới 6 0 C Số giờ nắng trung bình năm là 1.637 giờ.

2.4.2. Tồn tại và nguyên nhân tồn tạ

Bên cạnh những thành tựu đã đạt đƣợc, việc THĐ của ngƣời lao động vẫn còn tồn tại những hạn chế, bất cập cần đƣợc quan tâm, khắc phục, nhằm tạo thuận lợi nhất cho việc ổn định việc làm và cuộc sống của ngƣời LĐ. Cụ thể là:

- Các dự án THĐ để xây dựng các khu công nghiệp, dịch vụ, đƣờng giao thông thƣờng thu hút đƣợc nhiều dự án đầu tƣ của các nhà đầu tƣ với số vốn hàng trăm tỷ đồng. Hàng ngàn LĐ lẽ ra đƣợc giải quyết việc làm với thu nhập cao hơn, ổn định hơn. Việc THĐ chính là điều kiện và thời cơ tốt nhất để chuyển một bộ phận quan trọng sản xuất nơng nghiệp, là khu vực có năng suất LĐ thấp, sang cơng nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên, hiện nay trên địa bàn thị xã Cửa Lò, vẫn còn một bộ phận LĐ bị thiếu việc làm do một số dự án sau khi bị THĐ vẫn còn là dự án treo, triển khai chậm chạp khiến tỷ lệ sử dụng LĐ thấp. Điển hình nhƣ dự án sân gold, Công ty Hồng Thái- Sit; Công ty du lịch Hà Nội, Công ty Cổ phần Song Ngƣ Sơn; Công ty Sông Hồng, Tập đoàn BMC…

- Đồng thời, một bộ phận ngƣời LĐ không đáp ứng đƣợc yêu cầu về tay nghề, trình độ chun mơn, hay q độ tuổi tuyển dụng (thƣờng trên 35 tuổi – độ tuổi khó thích nghi với mơi trƣờng lao động mới) chiếm tỷ lệ cao. Theo điều tra khảo sát, tỷ lệ ngƣời LĐ có trình độ Cao đăng trở lên chiếm tỉ lệ rất thấp, chỉ có khoảng gần 10%, còn trên 90% số lao động bị THĐ còn chƣa hoặc mới học hết cấp 3 (xem biểu đồ 2.4). Điều này ảnh hƣởng lớn đến nhu cầu tuyển dụng của các khu công nghiệp, công ty, khách sạn, dẫn đến tình trạng ngƣời LĐ khơng có việc làm hoặc thiếu việc làm.

- Bên cạnh đó, ngƣời dân sản xuất nông nghiệp trong diện đƣợc bồi thƣờng, GPMB chƣa có ý thức chủ động học tập, chuyển đổi nghề để có việc làm ổn định, chƣa sử dụng hiệu quả kinh phí bồi thƣờng. Ngƣời lao động bị THĐ chủ yếu sử dụng khoản tiền bồi thƣờng, hỗ trợ để phục vụ cho nhu cầu mua sắm, sinh hoạt trƣớc mắt, sửa chữa nhà ở… Chính vì ngun do phần lớn

ngƣời LĐ chỉ biết sống ỷ lại vào tiền hỗ trợ đó, mà chỉ sau một thời gian, sau khi sử dụng hết số tiền đƣợc hỗ trợ mà không biết tự đi kiếm việc làm mới, họ trở thành những hộ gia đình nghèo, đời sống thu nhập trở nên khó khăn. Điều này làm gia tăng tỷ lệ thất nghiệp cũng nhƣ các hệ lụy xã hội kéo theo. Ngoài ra, việc sử dụng tiền bồi thƣờng cho ngƣời dân vẫn chƣa hợp lý, gây ra bức xúc đối với ngƣời LĐ.

- Công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm trên địa bàn thị xã vẫn cịn gặp những khó khăn nhất định. Các ngành nghề đào tạo vẫn chƣa đủ đa dạng để có thể đáp ứng đƣợc hết nhu cầu học nghề của ngƣời LĐ cũng nhƣ nhu cầu cần LĐ có khả năng tham gia vào quá trình sản xuất của các doanh nghiệp. Các ngành nghề hầu nhƣ phù hợp với nam giới nhiều hơn nữ giới. Điều này khiến tỷ lệ LĐ nữ giới đƣợc đào tạo nghề và có việc làm chỉ bằng một nửa so với số lƣợng LĐ nam giới hiện nay.

Nội dung đào tạo nghề không đƣợc thay đổi, đổi mới thƣờng xuyên. Với thời đại cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) nhƣ hiện nay, các xƣởng sản xuất liên tục đổi mới áp dụng các tiến bộ KHKT vào quá trình sản xuất. Chính vì vậy, ngƣời LĐ cần đƣợc đào tạo theo các trang thiết bị hiện đại mới có đủ trình độ để đáp ứng đƣợc nhu cầu của nhà tuyển dụng. Điều này do sự đầu tƣ trang thiết bị vào các cơ sở dạy nghề chƣa đƣợc chú trọng, đồng thời cũng do các doanh nghiệp chƣa thật sự để tâm đến việc đào tạo cho ngƣời lao động bị THĐ. Thông tin việc làm chƣa thực sự thông suốt đến ngƣời lao động do nguồn cung cấp còn hạn chế. Việc phối hợp với, doanh nghiệp, đơn vị đầu tƣ trên địa bàn nhằm tạo nguồn về cung ứng LĐ cịn gặp khó khăn.

- Vai trị lãnh đạo chỉ đạo ở các cấp chính quyền còn chƣa đồng bộ và thƣờng xuyên trong công tác tuyên truyền, phổ biến về nhu cầu học nghề, GQVL cho LĐ địa phƣơng. Cần phải xác định giải quyết việc làm, giảm thiểu tình trạng thất nghiệp, ổn định đời sống cho ngƣời LĐ nói chung, ngƣời lao

động bị THĐ nói riêng, từng bƣớc nâng cao thu nhập và chất lƣợng cuộc sống cho họ, vừa là mục tiêu và động lực trƣớc mắt và lâu dài cho sự phát triển KT - XH, vừa là trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền, mặt trận Tổ quốc, đồn thể các cấp, các doanh nghiệp và toàn xã hội trên địa bàn thị xã Cửa Lò.

Những hạn chế, tồn tại trên có ngun nhân xuất phát từ hai phía: thứ nhất là các nhân tố bên ngoài tác động đến giải quyết việc làm cho ngƣời lao động bị THĐ nhƣ: Chính quyền địa phƣơng, chủ đầu tƣ dự án, cơ chế chính sách…; thứ hai là xuất phát từ chính ngƣời dân khi trình độ nhận thức của ngƣời nơng dân cịn nhiều hạn chế, ngƣời dân không chủ động học nghề, cũng nhƣ tìm kiếm việc làm khiến cho trình trạng thất nghiệp vẫn cịn xảy ra.

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm đối với người lao động bị thu hồi đất ở thị xã cửa lò, tỉnh nghệ an (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)