Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thị xã theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trên cơ sở đó tạo nhiều việc làm cho người lao

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm đối với người lao động bị thu hồi đất ở thị xã cửa lò, tỉnh nghệ an (Trang 84 - 89)

- 20 0C, thấp nhất có thể xuống tới 6 0 C Số giờ nắng trung bình năm là 1.637 giờ.

3.2.2. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thị xã theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trên cơ sở đó tạo nhiều việc làm cho người lao

nghiệp hóa, hiện đại hóa trên cơ sở đó tạo nhiều việc làm cho người lao động nông nghiệp bị mất đất

Ngày nay, để cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn nói riêng và cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc nói chung thì việc thiếu LĐ có trình

độ chun mơn hố cao và thừa LĐ trình độ thấp rất nhiều gây ra sức ép việc làm lớn. Để làm đƣợc việc này, cần có các giải pháp cụ thể nhƣ sau:

- Một là, đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nơng thơn;

xem đây là ngành kinh tế có vị trí quan trọng trong đời sống KT - XH của thị xã Cửa Lò. Trong những năm qua kinh tế nơng nghiệp nơng thơn Cửa Lị có bƣớc tăng trƣởng khá, CSHT đƣợc chú trọng xây dựng, bộ mặt nơng thơn có nhiều khởi sắc. Tuy nhiên, xét trên bình diện tồn tỉnh, kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn Cửa Lị cịn nhiều hạn chế; Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng vật nuôi, cơ cấu mùa vụ còn chậm. Sản xuất chủ yếu là tự cấp tự túc, kinh tế trang trại chậm đƣợc hình thành, kinh tế tƣ nhân chậm đƣợc phát triển, kinh tế hợp tác xã cịn gặp nhiều khó khăn. Vấn đề tiêu thụ sản phẩm cho hàng hố sản xuất ra cịn khó khăn, các dịch vụ thƣơng mại chƣa phát triển... Tất cả những vấn đề trên đã hạn chế sự phát triển của kinh tế nông nghiệp, nơng thơn Cửa Lị. Ngƣời LĐ sản xuất trong ngành nông nghiệp, nông thôn gặp nhiều khó khăn, LĐ vất vả nhƣng thu nhập thấp, khiến nhiều ngƣời phải rời quê hƣơng đi tìm việc làm nơi khác.

Trong thời gian tới, để phát triển KT - XH nông thôn, tạo nhiều việc làm, huy động hết tiềm năng nguồn LĐ, kinh tế nơng nghiệp nơng thơn Cửa Lị phải đƣợc chuyển dịch theo hƣớng cơng nghiệp hóa hiện đại hóa. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thơn ở Cửa Lị phải đảm bảo an ninh lƣơng thực, đảm bảo sự phát triển ổn định KT - XH trong tỉnh nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai, LĐ, nguồn vốn, tăng giá trị và giá trị lợi nhuận trên diện tích đất canh tác, nâng cao thu nhập cho hộ gia đình nơng dân.

Mặt khác, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn ở Cửa Lò phải gắn với nhu cầu của thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, sản xuất các loại sản phẩm hàng hố có sức cạnh tranh cao, có hiệu quả kinh tế cao, coi trọng hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải tạo ra mối

quan hệ chặt chẽ giữa sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm và xuất khẩu, khai thác tốt lợi thế của từng tiểu vùng sinh thái và phát huy vai trị tích cực của các thành phần kinh tế, kết hợp hài hồ lợi ích giữa nơng dân với cơ sở chế biến, tiêu thụ sản phẩm.

Cần đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, đặc biệt coi trọng công tác phát triển giống cây trồng, vật nuôi. Chọn lọc đƣa nhanh các loại cây giống, vật ni có năng suất cao, chất lƣợng tốt phù hợp với điều kiện sinh thái của từng vùng; Ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất và nhân giống cây trồng vật nuôi bằng công nghệ sinh học; kết hợp việc lƣu giữ quĩ gen con giống, cây trồng quí hiếm với việc lai tạo giống mới. Đồng thời tỉnh phải tăng cƣờng công tác quản lý chất lƣợng đối với các cơ sở sản xuất cung ứng giống trên địa bàn; chọn khâu giống là khâu đột phá để ứng dụng khoa học công nghệ vào lĩnh vực nông nghiệp. Cần thực hiện tốt công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ, chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật về trồng trọt, chăn ni đến từng hộ gia đình, tổ chức khuyến nơng, khuyến lâm, đến từng cơ sở.

Cung cấp đầy đủ thông tin về khoa học công nghệ cho ngƣời sản xuất, đồng thời hƣớng dẫn bà con nông dân lựa chon công nghệ phù hợp với các điều kiện sản xuất của địa phƣơng với giá cả hợp lý, tránh mua phải công nghệ lạc hậu.

Có chính sách hỗ trợ, khuyến khích ngƣời LĐ tích cực ứng dụng cơng nghệ mới. Nhất là trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng, khoa học công nghệ có tác dụng nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực, tăng năng suất chất lƣợng, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm, là sự sống còn của sản phẩm, của ngƣời LĐ và doanh nghiệp.

Tiếp tục làm tốt công tác xây dựng kết cấu hạ tầng. Xây dựng kết cấu hạ tầng phù hợp với yêu cầu hoạt động của cơng nghệ. Khơng có kết cấu hạ tầng thích hợp với cơng nghệ thì khơng thể duy trì hoạt động hay hoạt động

khơng có hiệu quả. Rà sốt quỹ đất cho phát triển nông, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản, đồng thời lập dự án chuyển đổi mục đích sử dụng đất. Qui hoạch đất trồng cỏ để phục vụ chăn ni bị, trâu... trồng cây công nghiệp lâu năm, trồng rừng ở những xã vùng núi, mở rộng vốn rừng, trồng cây phân tán, tạo nhiều việc làm cho ngƣời LĐ.

Khuyến khích xây dựng và nhân rộng các mơ hình kinh tế trang trại sản xuất hàng hố tập trung, nhất là các trang trại chăn ni tập trung nuôi lợn siêu nạc, nuôi trồng thuỷ sản và đặc biệt là chăn ni bị theo hƣớng cơng nghiệp lấy thịt, lấy sữa. Phát triển công nghiệp nhỏ, công nghiệp chế biến, tiêu thụ nông sản hàng hố cho nơng nghiệp, nơng thơn: Mở rộng và thu hút đầu tƣ vào các CN nhỏ và vừa trên địa bàn.

Tăng cƣờng xúc tiến hoạt động thƣơng mại, dịch vụ trong nông nghiệp nhằm hỗ trợ phục vụ sản xuất nhƣ: Cung ứng vật tƣ kỹ thuật, vận tải, đẩy mạnh cơng tác tìm kiếm thị trƣờng cho sản xuất nơng nghiệp, từng bƣớc làm tốt công tác dự báo thị trƣờng. Những giải pháp chủ yếu trên sẽ tác động thúc đẩy q trình chuyển đổi cơ cấu nơng nghiệp nơng thơn Cửa Lị tạo điều kiện có thêm nhiều việc làm, khắc phục tình trạng thiếu việc làm và thất nghiệp.

- Hai là, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp, chủ trƣơng

đến năm 2020 sẽ tập trung mọi nguồn lực tạo bƣớc đột phá về công nghiệp, TTCN. Phát triển công nghiệp chế biến, gắn với vùng nguyên liệu tập trung sẽ thúc đẩy sản xuất hàng hoá, tăng thêm giá trị và sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trƣờng trong và ngồi tỉnh. Cơng nghiệp chế biến phát triển sẽ tạo điều kiện cho nơng dân khai thác sử dụng đất có hiệu quả, tạo thêm việc làm và tăng thu nhập góp phần xóa đói giảm nghèo ở nơng thơn.

Để thực hiện các mục tiêu đó, thị xã Cửa Lò cần thực hiện tốt thu hút đầu tƣ, làm mọi cách để các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài và trong nƣớc có điều kiện đầu tƣ thuận lợi nhất khi đến với Cửa Lò, nhƣ: ƣu đãi về đất đai, tạo điều kiện

về mặt bằng, ƣu đãi về thuế, đơn giản hoá những thủ tục hành chính rƣờm rà... cho các nhà đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài đến với Cửa Lị.

Phát triển những ngành có thể phát huy lợi thế về tài nguyên rừng và nơng sản hàng hố, thủy sản, phát triển du lịch, dịch vụ biển trong thị xã. Khai thác tiềm năng đất đai, LĐ, nguyên liệu và các lợi thế khác để mở rộng sản xuất, thu hút nhiều LĐ. Một mặt củng cố, phát triển nâng cao năng lực, hiệu quả sản xuất sức cạnh tranh của các cơ sở sản xuất hiện có nhƣ các nhà máy chế biến bánh kẹo, chế biến sữa...

Đẩy mạnh phát triển nhanh các ngành cơng nghiệp có lợi thế về ngun liệu tại chỗ, có thị trƣờng ổn định và có khả năng xuất khẩu, tăng nhanh giá trị sản phẩm nông nghiệp, thu hút nhiều LĐ nhƣ: Chế biến thủy sản, dịch vụ du lịch, sản phẩm từ thịt, chế biến thức ăn gia súc, vừa phát huy lợi thế của địa phƣơng vừa tạo việc làm tại chỗ ổn định cho ngƣời LĐ.

- Ba là, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành dịch vụ, hoạt động thƣơng

mại - du lịch - dịch vụ là hƣớng phát triển nhanh trong cơ cấu kinh tế của thị xã Cửa Lò. Trong những năm qua ngành thƣơng mại, du lịch, dịch vụ đƣợc Cửa Lò xác định là ngành kinh tế mũi nhọn, có tác động mạnh mẽ đến sản xuất và đời sống KT - XH, tạo tiền đề cho bƣớc phát triển mới của thị xã.

Phát triển và nâng cao chất lƣợng phục vụ trong tất cả các ngành dịch vụ. Mở rộng phạm vị hoạt động về lãnh thổ và về ngành hàng, chú trọng thị trƣờng nội địa, cung cấp kịp thời đầy đủ các loại hàng hoá, đặc biệt đẩy mạnh xuất khẩu, phấn đấu từ nay đến năm 2020.

Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thƣơng mại, tạo điều kiện cho các đơn vị tiếp cận, tham gia hội chợ, triển lãm, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, đồng thời thực hiện tốt quản lý thị trƣờng chống buôn lậu, tạo lập trật tự thƣơng mại, du lịch lành mạnh.

Khai thác tối đa các trung tâm thƣơng mại đã có, đồng thời phát triển nhanh mạng lƣới thƣơng mại dịch vụ ở thị xã, mở rộng thị trƣờng ở nông thôn, xây dựng chợ, trung tâm thƣơng mại, phát triển thị trƣờng nông thôn, tạo điều kiện để nơng dân có mơi trƣờng thuận lợi giao lƣu hàng hoá - dịch vụ.

Mở rộng và đa dạng hố các hoạt động dịch vụ: thơng tin, tƣ vấn pháp lý, tƣ vấn kỹ thuật, tƣ vấn kinh doanh... Đây là hƣớng cơ bản để tăng “cầu” LĐ cả ở nơng thơn và thành thị.

Có cơ chế đầu tƣ theo hƣớng đa dạng hoá các thành phần kinh tế hình thức tổ chức và loại hình du lịch, xây dựng các tour, tuyến du lịch trong và ngoài nƣớc, phát triển ngành du lịch kéo theo phát triển nhiều loại hình dịch vụ, phục vụ du lịch, phát triển kinh tế xã hội những vùng xung quanh giải quyết việc làm cho ngƣời LĐ mà đặc biệt là du lịch biển, đảo; Phát huy lợi thế vốn có của thị xã khi có bãi biển dài, sạch.

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm đối với người lao động bị thu hồi đất ở thị xã cửa lò, tỉnh nghệ an (Trang 84 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)