Phương hướng giải quyết việc làm cho người lao động bị thu hồi đất ở thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An đến năm

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm đối với người lao động bị thu hồi đất ở thị xã cửa lò, tỉnh nghệ an (Trang 79 - 81)

- 20 0C, thấp nhất có thể xuống tới 6 0 C Số giờ nắng trung bình năm là 1.637 giờ.

3.1.2.Phương hướng giải quyết việc làm cho người lao động bị thu hồi đất ở thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An đến năm

ở thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An đến năm 2020

- Đa dạng óa sản xuất để giải quyết vi c làm c o lao động nông t ôn.

Thực tế ở nhiều nƣớc địa phƣơng cho thấy việc đa dạng hóa và chuyển dịch cơ cấu sản xuất nơng nghiệp sang các cây trồng, con ni có giá trị kinh tế cao đã không chỉ tăng thu nhập cải thiện đời sống mà còn tạo thêm nhiều việc làm mới cho ngƣời LĐ cũng nhƣ rút ngắn khoảng thời gian nông nhàn. Việc làm trong sản xuất nơng nghiệp vẫn cịn nhiều và cần đƣợc khai thác tối đa. Vì vậy cần đa dạng hóa sản xuất theo các hƣớng:

Đa dạng hóa cây trồng vật ni theo nhiều mơ hình khác nhau để giải quyết việc làm cho các LĐ thuần nông nhƣ: Chuyển từ trồng lúa sang trồng cây ăn quả, cây cơng nghiệp ngắn ngày, rau xanh có giá trị cao, kết hợp trồng lúa với nuôi trồng thủy sản, kết hợp sản xuất lúa một vụ và nuôi trồng thủy sản một vụ, chăn nuôi lợn, gia cầm.

Phát triển các ngành sử dụng nhiều LĐ, thúc đẩy phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại, các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm thu hút thêm nhiều LĐ nông nghiệp vào sản xuất, nâng cao tỷ lệ thời gian LĐ đƣợc sử dụng, tăng thu nhập góp phần cải thiện đời sống nhân dân, xóa đói giảm nghèo.

- P át triển các oạt động p i nông ng i p n ư: các ngàn ng ề công ng i p, đán bắt t ủy sản, du lịc biển đảo, tiểu t ủ công ng i p.

Trƣớc hết phát triển các ngành nghề có nhiều tiềm năng, lợi thế so sánh để thu hút nhiều và nhanh LĐ nông nghiệp đang dƣ thừa ở ngay chính địa phƣơng đó để góp phần nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho chính những ngƣời nơng dân trong thị xã. Khai thác hiệu quả nguồn nguyên liệu có sẵn, nghề truyền thống địa phƣơng, thị trƣờng có nhu cầu về loại sản phẩm, LĐ dồi dào, giá nhân công thấp.

Phát triển các trung tâm thƣơng mại, dịch vụ, đặc biệt là lợi thế kinh tế biển nhƣ du lịch, dịch vụ biển… Tạo cơ sở kinh tế xã hội thúc đẩy quá trình cơng nghiệp hóa và dơ thị hóa, hịa nhập chung với mạng lƣới thị trƣờng trong thị xã, trong tỉnh và cả nƣớc.

Cần có khuyến khích phát triển các ngành nghề, áp dụng tiến bộ khoa học trong sản xuất bằng các chính sách hỗ trợ về vốn đầu tƣ, CSHT, thuế.

Phát triển các cơ sở công nghiệp với quy mô vừa và nhỏ trên địa bàn thị xã với hình thức sở hữu đa dạng và không hạn chế thuê mƣớn LĐ. Phát huy đƣợc vai trò, thế mạnh và sự năng động, sáng tạo của nguồn lực LĐ trong thị xã. Tập trung vào các lĩnh vực, ngành sử dụng nhiều LĐ, ít vốn, cơng nghệ

thích hợp, nguyên vật liệu tại chỗ, đặc biệt là các ngành TTCN đòi hỏi LĐ tỉ mỉ, dễ phổ biến, tiếp thu; cải tiến áp dụng kỹ thuật mới, thu hút LĐ ra khỏi sản xuất nông nghiệp tạo ra thu nhập ổn định và hình thành dần ý thức cho ngƣời LĐ có ý thức sản xuất hàng hóa.

- Đẩy mạn p át triển các oạt động t ương mại dịc vụ đặc bi t là t ương mại, dịc vụ p ục vụ du lịc .

Dựa vào tổ chức, cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện có, tiến hành sắp xếp lại hệ thống dịch vụ đang dạng cho sản xuất và đời sống, đa dạng hóa hình thức quy mơ hoạt động, những ngƣời tham gia hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ cần thực hiện đúng trách nhiệm để đóng góp xây dựng CSHT và xã hội cho địa phƣơng.

- P át triển nguồn n ân lực và t ị trường lao động.

Nâng cao trình độ cho ngƣời LĐ về cả trình độ học vấn lẫn trình độ chuyên môn. Phát triển hệ thống thông tin thị trƣờng LĐ, các trung tâm dịch vụ việc làm nhằm cung cấp kịp thời cho ngƣời LĐ để họ mở rộng khả năng tiếp cận với việc làm một cách nhanh và chính xác nhất. Hàng năm nên thực hiện phƣơng án điều tra LĐ và việc làm theo kế hoạch của Ban chỉ đạo điều tra LĐ việc làm nhằm đánh giá thực trạng LĐ việc làm của thị xã làm căn cứ đánh giá chất lƣợng, số lƣợng nguồn LĐ và kết quả giải quyết việc làm hàng năm để có giải pháp giải quyết kịp thời.

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm đối với người lao động bị thu hồi đất ở thị xã cửa lò, tỉnh nghệ an (Trang 79 - 81)