- 20 0C, thấp nhất có thể xuống tới 6 0 C Số giờ nắng trung bình năm là 1.637 giờ.
2.4.3. Những vấn đề đặt ra: Từ tình hình việc làm của ngƣời lao động bị THĐ nêu trên, có thể rút ra một số vấn đề cấp thiết đang đƣợc đặt ra trong
THĐ nêu trên, có thể rút ra một số vấn đề cấp thiết đang đƣợc đặt ra trong giải quyết vấn đề này ở thị xã Cửa Lò hiện nay.
T ứ n ất, cần có kế oạc quy oạc sử dụng đất ợp lý.
THĐ để phát triển công nghiệp, dịch vụ, du lịch, xây dựng các cơng trình hạ tầng KT - XH là một quá trình tất yếu của CNH, đất nƣớc, trong đó có cả nơng thơn, nơng nghiệp. Những q trình này đóng góp phần to lớn trong việc phát triển nền KT - XH thị xã Cửa Lò thời gian qua. Tuy nhiên, để đảm bảo hài hịa giữa phát triển cơng nghiệp, dịch vụ, du lịch, đảm bảo an ninh lƣơng thƣc, giữ gìn mơi trƣờng sinh thái, bảo tồn, phát huy những già trị văn hóa truyền thống, thị xã cần có kế hoạch quy hoạch sử dụng đất đai hợp lý, tránh tình trạng đã quy hoạch GPMB nhƣng lại không sử dụng triệt để đúng mục đích, khiến ruộng đất bị bỏ hoang, nhân dân lại khơng có đất canh tác, sản xuất.
Đây là vấn đề thị xã cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu để có một định hƣớng tốt nhất, bền vững cho sự phát triển tiếp theo, đồng thời có phƣơng hƣớng tốt nhất cho việc giải quyết vấn đề THĐ phục vụ cho sự phát triển CN trong thời gian tới.
T ứ ai, cần có c ín sác bồi t ường GPMB, ổn địn đời sống ợp lý c o người bị t u ồi đất.
Để giải quyết việc làm, ổn định cuộc sống cho ngƣời có đất bị thu hồi ngồi Luật đất đai năm 1993 và đƣợc sửa đổi năm 2003, Chính phủ đã ban hành khá nhiều văn bản làm cơ sở pháp lý cho việc giải quyết các vấn đề đó. Nhƣ quyết định số 186/HĐBT ngày 31/5/1990 của Hội đồng bộ trƣởng nay là Chính phủ về bồi thƣờng thiệt hại cho đất nơng nghiệp, đất có rừng khi chuyển đổi mục đích sử dụng; Nghị định số 90/NĐ-CP ngày 17/8/1994 của Chính phủ về bồi thƣờng thiệt hại khi nhà nƣớc THĐ để sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng; Nghị định 22/1998/NĐ-CP ngày 24/4/1998 của Chính phủ về bồi thƣờng thiệt hại khi nhà nƣớc THĐ; Nghị định 197/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về phƣơng hƣớng xác định giá đất và khung giá đất các loại đất v.v…
Tuy nhiên, công tác giao nhận tiền đền bù đất ở một số phƣờng nhƣ Nghi Hƣơng, Nghi Hòa, hiện nay vẫn cịn nhiều khó khăn do ngƣời dân khơng chấp nhận mức giá đền bù đất nhƣ hiện hành, dẫn đến tình trạng khiếu kiện, gây bức xúc trong dân. Một số dự án chính quyền phải dùng biện pháp cƣỡng chế di dời, giải tỏa để GPMB kịp thời cho dự án triển khai đầu tƣ xây dựng.
Thị xã, phƣờng đã chỉ đạo thành lập các tổ vận động ngƣời dân nhận tiền GPMB, đến từng hộ gia đình vận động, tuy nhiên hiệu quả khơng cao. Bởi vậy trong thời gian tới, thị xã cần tiếp tục điều chỉnh mức hỗ trợ đền bù đất, hỗ trợ đời sống nhân dân, hỗ trợ học nghề, giải quyết việc làm hợp lý hơn.
T ứ ba, cần quan tâm ơn đến công tác đào tạo ng ề, giải quyết vi c làm.
Một trong những nguyên nhân khiến ngƣời lao động bị THĐ khơng có việc làm là do đa số lao động bị THĐ đều là những ngƣời khơng có tay nghề, trình độ cịn thấp. Chính vì vậy, việc cải thiện và nâng cao trình độ, chất lƣợng tay nghề cho ngƣời LĐ là một việc làm vô cùng bức thiết. Do đó, cần phải có sự
phối hợp chặt chẽ giữa nhà nƣớc, cộng đồng và ngƣời lao động bị THĐ nhằm nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nhân lực có chất lƣợng cao cho ngƣời LĐ.
Ngồi việc cải thiện hệ thống trƣờng lớp có cơ sở vật chất đảm bảo dạy nghề, các địa phƣơng còn cần phải cải thiện đƣợc nhận thức ngƣời LĐ. Chính quyền địa phƣơng cần tuyên truyền lợi ích sau khi đƣợc đào tạo và dạy nghề, ngƣời LĐ sẽ có nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm hoặc tự tạo việc làm với thu nhập cao hơn. Cần giúp họ thấy đƣợc ý nghĩa của việc nâng cao kiến thức, tay nghề, khả năng sáng tạo trong cơng việc, từ đó họ có thể mở rộng quy mơ sản xuất, phát triển thị trƣờng tiêu thụ ra nhiều nơi, tăng thu nhập cho bản thân, gia đình và xã hội.
Phần đông ngƣời LĐ sau khi bị THĐ, họ không những không tự tạo việc làm mà khả năng tự tìm kiếm việc làm cũng rất kém. Những ngƣời LĐ này có tâm lý ỷ lại, tìm việc dựa vào các mối quan hệ thân quen nhƣ bạn bè, họ hàng giới thiệu, mà không biết tự tìm kiếm cơng việc mới phù hợp với khả năng bản thân. Các thông tin hỗ trợ giải quyết việc làm của các tổ chức tuy đƣợc đăng tải nhiều trên các phƣơng tiện truyền thông nhƣ báo, đài, tivi, internet, bảng tin… nhƣng chƣa đƣợc ngƣời LĐ quan tâm chú trọng đến. Chính quyền địa phƣơng cần giúp ngƣời LĐ thấy đƣợc lợi ích từ việc tìm kiếm các thơng tin việc làm từ các phƣơng tiện thơng tin đại chúng để họ có thể mở rộng cơ hội tìm việc cho bản thân, cũng nhƣ giúp tăng thu nhập và sớm ổn định đời sống của cá nhân, già đinh, giúp tăng trƣởng kinh tế.
T ứ tư, cần k uyến k íc người lao động tự tạo vi c làm.
Sau khi bị THĐ, ngƣời LĐ thƣờng gặp khó khăn trong cơng cuộc tìm kiếm việc làm. Do trình độ nhận thức khơng cao, độ tuổi LĐ khơng cịn trẻ nên việc đào tạo, bố trí cơng việc mới trở nên rất khó khăn. Do đó, chính quyền địa phƣơng cần khuyến khích sử dụng LĐ địa phƣơng thơng qua hình thức ƣu đãi về mặt bằng sản xuất, cơ chế quản lý…
Chính quyền địa phƣơng cần chú trọng đến việc mở rộng cơ cấu các ngành nghề, phát triển dịch vụ kinh doanh vừa và nhỏ, mơ hình kinh tế hộ gia đình. Việc khuyến khích ngƣời lao động bị THĐ tham gia hoạt động kinh tế chủ yếu để ngƣời dân lao động tại chỗ, khai thác và huy động nguồn nhân lực một cách tối đa, tránh tình trạng ngƣời LĐ sau khi bị THĐ khơng có việc làm, phải di cƣ qua các vùng khác để sinh sống, gây mất cân bằng cung – cầu. Tuy nhiên, ngồi việc khuyến khích ngƣời LĐ kinh doanh, sản xuất ngay tại địa phƣơng, chính quyền cũng cần phải có sự kiểm tra, giám sát nghiêm ngặt, nhằm tránh tình trạng vi phạm pháp luật, cạnh tranh không công bằng giữa các cơ sở sản xuất, dễ tạo sự rối loạn trong việc quản lý và sản xuất kinh tế.
Tiểu kết chƣơng 2
Chƣơng 2 đã tập trung phân tích và đánh giá thực trạng giải quyết việc làm cho ngƣời LĐ bị thu hồi đất ở Thị xã Cửa Lò trong giai đoạn từ năm 2005 đến nay. Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong quá trình phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thị xã phải THĐ nông nghiệp của một số hộ dân đang sản xuất để chuyển đổi mục đích sử dụng sang cơng nghiệp, dịch vụ, xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, dẫn tới tình trạng một bộ phận ngƣời dân bị THĐ thất nghiệp hoặc thiếu việc làm.
Để giải quyết tình trạng này, thị xã Cửa Lị đã có những chính sách và biện pháp hỗ trợ đời sống, đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho ngƣời LĐ có đất bị thu hồi. Nhờ đó, việc THĐ đã tiến triển nhanh hơn, đã góp phần thúc đẩy sự phát triển chuyển dịch cơ cấu kinh tế và có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao.
Tuy nhiên trƣớc yêu cầu mới của sự phát triển, vấn đề bức xúc hiện nay đặt ra cho thị xã Cửa Lò là cần hoàn thiện giải pháp việc làm cho ngƣời bị THĐ, coi đó là một tiêu chí để đánh giá hiệu quả KT - XH của thị xã Cửa Lò.
CHƢƠNG 3