Các nhân tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm đối với người lao động bị thu hồi đất

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm đối với người lao động bị thu hồi đất ở thị xã cửa lò, tỉnh nghệ an (Trang 30 - 34)

động bị thu hồi đất

1.2.2.1 Nhân tố về điều ki n tự nhiên

Nếu điều kiện tự nhiên, mơi trƣờng sinh thái thuận lợi, sẽ có nhiều dự án, nhiều chƣơng trình KT - XH đầu tƣ và nhƣ vậy nơi đây sẽ có điều kiện hơn trong giải quyết việc làm cho ngƣời LĐ. Ngƣợc lại, khơng thể có sự thuận lợi trong việc giải quyết việc làm tại chỗ đối với ngƣời LĐ sống ở nơi có điều kiện tự nhiên bất lợi (vùng núi cao, hải đảo...).

Vấn đề đặt ra là phải đảm bảo cho mơi trƣờng nhân tạo hịa hợp với môi trƣờng thiên nhiên, coi đây là mục tiêu chính quan trọng trong giải quyết việc làm. Đồng thời, phải có giải pháp khắc phục thiên tai, sự biến động khí hậu bất lợi và hậu quả chiến tranh cịn lại đối với mơi trƣờng sinh thái nƣớc ta. Vấn đề này cần đƣợc xuyên suốt trong toàn bộ chiến lƣợc về việc làm thể hiện trong từng vùng, từng ngành, từng lĩnh vực, từng cộng đồng dân cƣ để con ngƣời thực sự làm chủ đƣợc môi trƣờng sống của mình hoặc hạn chế đƣợc đến mức thấp nhất những tác động xấu do biến động môi trƣờng. Nhƣ vậy, bảo vệ và cải thiện môi trƣờng không chỉ là mục tiêu trong giải quyết việc làm mà còn là điều kiện để phát triển bền vững.

1.2.2.2. Mức thu nhập

Với những ngƣời LĐ ở nơng thơn, đất đai chính là tƣ liệu sản xuất chính, giúp họ tao ra đƣợc thu nhập, là điều kiện cần để sinh tồn. Ngƣời LĐ khi bị THĐ, khơng cịn đất để tham gia vào hoạt động sản xuất cũng tựa nhƣ họ mất đi quyền lợi của chính mình.

Phần lớn ngƣời LĐ bị THĐ là những ngƣời làm nghề nông. Một số ngƣời sau khi bị THĐ tuy diện tích đất bị thu hẹp, nhƣng đa số vẫn cố gắng tìm cách bám trụ với nghề nơng nhƣ trồng lúa, chăm sóc hoa màu, chăn ni trâu, bị, lợn, gà để kiếm sống. Tuy nhiên, họ chỉ biết LĐ theo những phƣơng thức đơn giản, chƣa biết áp dụng những tiến bộ công nghệ mới, họ vẫn dựa nhiều vào những kinh nghiệm lâu năm của mình đã sản xuất. Vì vậy thu nhập của những ngƣời LĐ này sau khi bị THĐ trở nên rất thấp, khơng đủ sống.

Bên cạnh đó, vẫn cịn nhiều ngƣời LĐ sống ỷ lại vào những khoản tiền trợ cấp đền bù đất. Phần lớn số tiền đền bù đƣợc ngƣời dân sử dụng vào việc sửa sang, xây dựng nhà ở, mua sắm phƣơng tiện đi lại, việc học tập của con cháu. Nhiều ngƣời biết ăn tiêu chứ không biết cách tạo việc làm nhƣ thế nào, một số ngƣời chỉ thích tìm những cơng việc nhàn hạ, ít bận rộn, khơng phải chịu nhiều áp lực. Vì vậy, cần có những chính sách tạo việc làm và hỗ trợ thu nhập cho ngƣời LĐ.

1.2.2.3. Đặc điểm hộ gia đìn và nhân khẩu học

Các đặc điểm của hộ gia đình nhƣ qui mơ, cơ cấu gia đình: tình trạng hơn nhân, số con, gia đình hạt nhân hay gia đình nhiều thế hệ... và những đặc điểm nhân khẩu học nhƣ tuổi, giới tính của ngƣời LĐ cũng ảnh hƣởng tới khả năng có việc làm của hộ gia đình.

Các doanh nghiệp thƣờng chỉ tuyển dụng LĐ trẻ đã tốt nghiệp trung học phổ thông và có trình độ đào tạo chun mơn. Trong khi đó, phần lớn ngƣời lao động sau khi bị THĐ rất khó chuyển đổi nghề nghiệp, bởi trình độ của họ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của các doanh nghiệp trong các KCN. Vì thế, khả năng chuyển đổi nghề nghiệp, tìm kiếm hoặc tự tạo việc làm tốt hơn đối với nhóm LĐ này là rất khó. Thêm vào đó là lề lối làm ăn lạc hậu trong ngành nơng nghiệp truyền thống và tình trạng ruộng đất manh mún, nhỏ lẻ nhƣ hiện nay đã hạn chế tính chủ động, sáng tạo của ngƣời nông dân trong

sản xuất, kinh doanh cũng nhƣ khả năng tiếp cận thị trƣờng. Bên cạnh đó, một phần lao động bị THĐ đã quá tuổi để có thể dễ dàng làm quen với cơng việc mới (từ 35 tuổi trở lên). Cùng với tâm lý lo sợ rủi ro, thất bại, lối tƣ duy “ăn chắc, mặc bền”, sản xuất nhỏ lẻ mạnh mún càng làm cho cơ hội tìm việc của ngƣời LĐ trở nên khó khăn hơn.

Tình trạng này dẫn đến sự ứ đọng một lƣợng lớn LĐ ở nơng thơn. Một số tìm cách di cƣ ra thành thị tìm việc, tạo sức ép việc làm cho khu vực đơ thị. Số cịn lại làm nghề phụ ở thơn q. Thu nhập của ngƣời LĐ nơng nghiệp vì thế thấp và thất thƣờng với tính thời vụ và rủi ro cao. Đây chính là lý do khiến tỷ lệ nghèo tập trung chủ yếu ở nông thôn. Nguồn LĐ thất nghiệp này đã và sẽ làm nảy sinh rất nhiều vấn đề xã hội khác.

1.2.2.4. Cầu lao động

Quá trình CNH là một tất yếu khách quan, luôn gắn liền với xây dựng và phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất, các khu đô thị mới, xây dựng kết cấu hạ tầng... và cũng có nghĩa là việc THĐ nơng nghiệp ngày càng tăng. Đất nông nghiệp bị thu hồi phần lớn ở ngoại thành các thành phố lớn, vùng dồng bằng đất chất ngƣời đông. Nếu so sánh 1 ha đất nông nghiệp chỉ tạo việc làm tối đa cho 10 – 15 LĐ nông nghiệp với giá trị thấp nhƣng nếu chuyển sang xây dựng khu công nghiệp sẽ tạo việc làm cho hàng trăm LĐ công nghiệp với giá trị cao. Theo tính tốn của các nhà kinh tế, 1 khu cơng nghiệp, khu chế xuất, bình quân diện tích từ 100 – 150 ha khi lấp đầy sẽ sử dụng 15.00 – 18.000 LĐ. Lợi ích về kinh tế và sử dụng LĐ là rất rõ. Tuy nhiên, do quy hoạch và xây dựng các khu công nghiệp không gắm với quy hoạch đào tạo, chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm cho ngƣời lao động bị THĐ nên hậu cung và cầu LĐ không thể đáp ứng lẫn nhau. Dẫn đến ngƣời LĐ bị THĐ có nguy cơ thất nghiệp toàn phần. Đây là một mâu thuẫn và là vấn đề xã hội

phát sinh khá gay gắt hiện nay, dẫn đến những điểm “nóng” về mặt xã hội cần phải giải quyết.

1.2.2.5. Chất lượng lao động

Chất lƣợng LĐ khơng chỉ là trình độ học vấn, trình độ tay nghề, mà cịn bao hàm cả ý thức kỷ luật, tính trách nhiệm, độ nhạy cảm của ngƣời LĐ với những diễn biến thị trƣờng. Hầu hết số lao động bị THĐ là lao động nông thôn chƣa hề đƣợc đào tạo, chủ yếu là LĐ phổ thông nên chất lƣợng cung về LĐ còn thấp. Do vậy, bên cạnh việc mở rộng quy mơ và loại hình đào tạo nghề, cần nâng cao chất lƣợng cung về LĐ trên thị trƣờng.

Chất lƣợng cung về LĐ còn phụ thuộc vào sức khỏe của ngƣời LĐ. Nó phụ thuộc nhiều yếu tố nhƣ điều kiện ăn ở, đi lại, rèn luyện sức khỏe, y tế, hệ thống an sinh xã hội. Việc bố trí TĐC cho ngƣời bị THĐ, việc bảo đảm đời sống của họ khi Nhà nƣớc THĐ phải đƣợc đặt ra. Điều này khơng chỉ có ý nghĩa làm tăng chất lƣợng cung LĐ mà cịn thể hiện mục tiêu của cơng cuộc xây dựng CNXH ở nƣớc ta.

Thực tế cho thấy, vấn đề nâng cao chất lƣợng cung LĐ nhằm giải quyết việc làm cho ngƣời dân có đất bị thu hồi khơng chỉ đơn giản là một cơ hội để họ có thể có khoản thu nhập cao hơn, mà cịn là một áp lực đối với họ. Đó là tình trạng khi ngƣời dân có đất bị thu hồi, họ khơng những phải chuyển nơi ở, mà còn phải chuyển đổi nghề nghiệp. Để giải quyết việc làm cho số ngƣời này, về cơ bản, lâu dài vẫn phải nâng cao chất lƣợng cung về LĐ cho họ. Điều này cũng cần sự hỗ trợ của Nhà nƣớc.

1.2.2.6. Cơ c ế, chính sách

Trên thực tế, đã khơng ít ngƣời dân bị THĐ sau khi nhận đƣợc tiền đền bù với một khoản lớn đã không biết sử dụng có hiệu quả, đƣa vào tiêu dùng, mua sắm đồ dùng đắt tiền vì hƣởng thụ trƣớc mắt, thậm chí có một số ngƣời do khơng có việc làm nên dùng số tiền đó đánh bạc, nghiện hút và các tệ nạn xã

hội khác. Khi hết tiền, đã khơng có việc làm, khơng có thu nhập mà lại có thói quen tiêu dùng. Nếu khơng có sự phối hợp chặt chẽ giữa Nhà nƣớc với ngƣời sử dụng LĐ và ngƣời có đất bị thu hồi trong giải quyết việc làm cho đối tƣợng này thì khó có thể tránh khỏi những bất ổn trong xã hội và do đó những mục tiêu chuyển đổi đất cũng không đƣợc thực hiện. Đây không phải đơn thuần chỉ là trách nhiệm tự thân của ngƣời bị THĐ, mà cịn có trách nhiện của Nhà nƣớc và các cơ sở công nghiệp đƣợc nhận quyết sử dụng đất thu hồi. Không chỉ nhận thức đơn giản rằng khi THĐ, Nhà nƣớc đền bù cho dân một số tiền về đất, hoa màu, tài sản trên đất và bố trí TĐC cho họ là hết trách nhiệm. Vấn đề đặt ra và cần đƣợc tính đến khi THĐ là phải đảm bảo cuộc sống lâu dài cho ngƣời có đất bị thu hồi, phải tạo ra và bảo đảm việc làm ổn định cho họ.

Để có đƣợc điều này, Nhà nƣớc với vai trò là tổ chức nhân danh xã hội, vì lợi ích chung, ngồi những hỗ trợ cần thiết cho ngƣời có đất bị thu hồi, cần phải có cơ chế chính sách buộc ngƣời LĐ tham gia tích cực vào thị trƣờng LĐ và quy trách nhiệm cho các doanh nghiệp trong việc thu hút những ngƣời có đất bị thu hồi vào làm việc tại cơ sở của mình, nhất là các doanh nghiệp đƣợc nhận quyền sử dụng đất thu hồi do Nhà nƣớc giao. Đồng thời cần có những chính sách ƣu tiên đặc biệt đối với ngƣời lao động bị THĐ để họ nhanh chóng giải quyết việc làm bền vững và lâu dài.

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm đối với người lao động bị thu hồi đất ở thị xã cửa lò, tỉnh nghệ an (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)