Cơ sở sinh lý của tố chất tốc độ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng bài tập phát triền sức bền chuyên môn nhằm nâng cao thành tích trong chạy cự ly trung bình cho nam đội tuyển điền kinh trường cao đẳng tuyên quang (Trang 47 - 49)

- Sức bền yếm khí: Là khả năng hoạt động lâu dài của cơ thể trong điều kiện dựa vào các nguồn cung cấp năng lượng yếm khí (các phản ứng giả

1.4.2. Cơ sở sinh lý của tố chất tốc độ

Nhà sinh học Adenogin Triphotphat đã nổi tiếng nhờ phát minh ra nguồn dự trữ năng lượng cho cơ hoạt động. Sự phân giải ra ATP là không giới hạn cho phép tạo ra năng lượng nhất định dự trữ trong cơ. Trong tế bào cơ không nên để lớn, để tiếp tục làm việc cần thiết phải thường xuyên tái tổng hợp chúng. Trong quá trình hoạt động cơ tồn tại 3 con đường khác nhau về tốc độ, thời gian cho năng lượng, công suất, dung tích.

Cơ có oxy là quá trình tổng hợp ATP. Trong quá trình hoạt động cường độ không cao trong các bài tập thể thao mạch đập không quá 140 – 160 lần/phút mới đảm bảo oxy cung cấp đến các tế bào hoạt động.

chỉ tuần hoàn trong 8s. Với tín hiệu xuất phát VĐV nhanh chóng bước vào hoạt động với khối lượng lớn, các nhóm cơ nhanh với chức năng hoạt động ngày càng cần nhiều oxy trong khi Heemoglobin trong máu chuyển tới các cơ hoạt động không đủ, dòng máu có lượng oxy yêu cầu đạt được mục đích cuối cùng phải trải qua 20 – 30s từ thời điểm xuất phát nhưng VĐV đến thời điểm đó đã vượt được ¼ quãng đường và tất cả các chỉ số mà số lượng oxy tiêu thụ tối đa là quan trọng đối với VĐV chạy cự ly trung bình VO2max cho phép trước tiên là chịu đựng được lượng vận động mà thiếu nó không thể đạt được thành tích cao, khả năng ưa khí của VĐV càng cao thì quá trình phục hồi càng nhanh. Điều này cho phép thi đấu hoặc thường xuyên sử dụng các bài tập cường độ, cự ly chạy càng dài thì quá trình cơ thể cung cấp năng lượng oxy trong cơ thể càng lớn. Trong thực tế tập luyện cho thấy sự phát triển khả năng có hiệu quả trong lượng vận động với cường độ tập luyện đồng đều khi mạch đập ở ngưỡng 100 – 110 lần/phút mà sự tương quan đến vận động nhanh và chậm trong cơ của VĐV đạt thành tích cao đặc biệt là VDV cự ly trung bình và dài có tỷ lệ % đơn vị cơ vận động cao hơn.

Điểm tận cùng đưa oxy đến là sợi cơ từ tim, máu bắt đầu được dồn lên theo động mạch chủ sau đó tỏa ra các nhánh nhỏ tới các cơ quan hoạt động. Ở đó các mao mạch tiến hành oxy hóa sản phẩm khi thực hiện những vận động đều và làm nhanh hơn nhiều mạng lưới vi mao mạch, nhìn chung số lượng của nó có thể tăng lên tới 100% cũng như tăng khả năng của hệ hô hấp.

Trong chạy cự ly trung bình năng lượng cơ bản diễn ra không có sự tham gia của oxy được gọi là yếm khí, công suất của quá trình so với ưa khí lớn hơn 2 – 4 lần khi đủ oxy tổng hợp ATP và ADP diễn ra nhờ sự phân hủy Creatin Photpho hoặc tách men của Glucoza và Glucozen tới axit lactic tương ứng với quá trình này gọi là yếm khí lactic. Sự phân hủy Creatin photphat là nguồn năng lượng có công suất lớn nhất, nó tham gia đồng thời với 3 điểm

bắt đầu vận động và đạt giá trị cao nhất. Do đó trong quá trình tập luyện VDV chạy cự ly trung bình phải tăng khối lượng là đảm bảo yếm khí photphogen cho hoạt động cơ từ độ tần công suất hoạt động trên đoạn giữa quãng và duy trì tốc độ cho về đích. Nguồn năng lượng yếm khí là hoạt động trên quãng 200 + 400m, chạy tốc độ dưới tối đa nghỉ giữa các lần tập không quá 5 – 6 phút, tăng cơ chế công suất hoạt động yếm khí lactic của cung cấp năng lượng và tăng dung tích như ta thường gọi là hệ thống đệm trung hòa của các sản phẩm bài tiết ra Glucozen, chức năng này thực hiện tới những chất glucozen (Hemoglobin, cacbonat, photphat) số lượng những chất ổn định khả năng duy trì tốc độ ở cuối cự ly. Trong trường hợp đó tập luyện với những quãng dài 1000m với quãng nghỉ ngắn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng bài tập phát triền sức bền chuyên môn nhằm nâng cao thành tích trong chạy cự ly trung bình cho nam đội tuyển điền kinh trường cao đẳng tuyên quang (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w