- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho các đơn đặt hàng: Đơn đạt hàngSỐ tiền
3. Giá vốn hàng bán 72.627,2 15,8 399,
3.3.1. Đặc điểm của kế toán tập hỢp chi phí theo quá trình sản xuất
Chỉ tiêu Số dư cuối kỳ Tỉ lê % Mức phân bổ
1. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 176.597,6 38,2 966,46
2. Thành phẩm 213073,6 46 1163,80
3. Giá vốn hàng bán 72.627,2 15,8 399,74
Tổng cộng 462 298 100 2530
Từ kết quả p h ân bô ở trên, k ế toán định khoản n h ư sau: Nợ TK 627: 2.530
Có TK 1Õ4: 966,46 Có TK 155: 1163,80 Có TK 632: 399,74
N ế u trong trưòng hỢp, mức chênh lệch do phân bổ ít hơn thực t ế thì sẽ ghi bút toán ngược trở lại so với b ú t toán ở trên. N ghĩa là: ghi Nợ các TK đưỢc phân bổ và ghi Có TK 627.
3.3. KÊ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ THEO QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
3.3.1. Đ ặc điểm của k ế toán tập hỢp chi phí th e o quá trìn h sảnxuất xuất
Kế toán tập hỢp chi phí theo quá trìn h sản x u ất thư ờ ng được áp dụng đốì vói những doanh nghiệp sản xuất h àn g loạt m ột loại sả n phẩm , sản phẩm phải trả i qua nhiều công đoạn sản xuất khác n h a u . C hẳng hạn, trong các ngành công nghiệp hóa chất, dệt, sản x u ất xi m ăng, sản xuất ôtô, cơ khí... Bởi vậy, phương pháp xác định chi phí theo quá trìn h s ả n xuất có những đặc điểm cd bản sau đây:
- Sản phẩm có cùng hình thái, kích cõ, như: Đường, sữa, q u ầ n áo may
sẵn, v.v...
- Sản phẩm có kích cỡ nhỏ, đơn vị đo lường thường là gr, kg, lít, ml, cái, viên, ống, vĩ...
- Giá trị của sản phẩm thường thấp, như vở học sinh, đường, sữa...
- Sản phẩm đưỢc đ ặ t m ua sau khi sản xuất. Điều đó là vì, sản phẩm
của doanh nghiệp sản xuâ't đại trà, rồi sau đó đưa ra thị trường tiêu thụ.
X uất p h á t từ những đặc điểm trên, đôl tượng tập hỢp chi phí của
phương pháp xác định chi phí theo quá trình sản xuất không phải là xác định chi phí cho từng lô sản phẩm cụ thể nào đó mà là các công đoạn sản
x u ất hoặc từ ng bộ p h ậ n sản x u ất khác nhau của doanh nghiệp.
Q uá trìn h tập hỢp chi phí sản xuất theo quá trìn h sản xuất đơn giản hơn phương pháp xác định chi phí theo công việc. Bởi vì, theo phương pháp
này, chi phí sản xu ất phát sin h trong từng phân xưởng gắn liền vối quá trình sản x u ấ t liên tục của sả n phẩm từ phân xường này qua phân xưởng
khác, không gắn liền với công việc cụ thể nào. Thông thường, chi phí
nguyên v ậ t liệu trực tiếp đưỢc xu ất dùng ngay phân xưởng (hay công đoạn) sản xu ất đầu tiên, còn các phân xưởng (công đoạn) sản xuất tiếp
theo là gia công ch ế biến sản phẩm hoàn th àn h ở bước trước. Chính vì vậy,
quá trình tập hỢp chi phí sản xuất theo quá trình sản xuất cần chú trọng đến những vấn đề sau đây;
- Mỗi phân xưởng (hay công đoạn) sản xuất phải có tài khoản - chi phí
sản xuất kinh doanh dở dang riêng để tập hỢp chi phí sản xuất của phân
xưởng (hay công đoạn) sản xuất. Trên cơ sở đó, xác định chi phí đơn vị của
phân xưỏng (hay công đoạn) sản xuất đó. Tất cả chi phí sẽ được tập hỢp và trình bày trên báo cáo sản xu ất của từng phân xưởng (công đoạn) sản xuất.
- Các khoản mục chi phí sản xuất, như; nguyên vật liệu trực tiếp, nhân
công trực tiếp, chi phí sản xu ất chung đưỢc phân bổ trực tiếp vào các phân
xưởng ỏ chính nơi chúng p h á t sinh. Chi phí sản xuất của từng phân xưởng, bao gồm; Chi phí sản x u ấ t trực tiếp phát sinh ở phân xưởng cộng với chi phí sản x u ất của th à n h phẩm từ phân xưởng trước chuyển sang.
- B án th à n h phẩm của phân xưởng sản xuất trước sẽ là đối tượng chế biến của p h â n xưởng sản x u ấ t tiếp theo của doanh nghiệp và cứ như vậy, sản phẩm vận động từ p h â n xưởng này sang phân xưởng k ế tiếp để hoàn th àn h . T h àn h phẩm của p h â n xưởng cuối cùng chính là th àn h phẩm của doanh nghiệp và nó đứợc chuyển vào nhập kho, chò tiêu thụ.
Như vậy, chi phí sản phẩm của phân xưởng k ế tiếp sẽ cao hơn phân xưởng sản xuất trước. Cứ mỗi lần chuyển từ phân xưởng này san g phân
xưởng khác để hoàn chỉnh thêm , giá trị của sản phẩm lại được tă n g thêm và giá trị sản phẩm của phân xưởng sản xuất cuối cùng là giá trị thành phẩm sản xu ất của doanh nghiệp.