Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động

Một phần của tài liệu Kế toán quản trị doanh nghiệp phần 1 PGS TS nguyễn năng phúc (Trang 34 - 42)

- Giá trị NVL đưa vào sản xuất 6 820 6.766 6

2^ PHÂN LOẠI CHI PHÍ ĐỂ RA CÁC QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH

2.3.1. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động

Với cách p h ân loại này giúp quản trị doanh nghiệp th ấy rõ vị trí, chức năng hoạt động của chi phí trong quá trình sản x u ất k in h doanh của

d o a n h nghiệp. Đồng thòi, nó còn là căn cứ dể xác định giá t h à n h s ả n p h ẩ m của doanh nghiệp và cung cấp những thông tin một cách có hệ thông cho việc lập báo cáo tài chính và báo cáo kê toán quán trị của doanh nghiệp.

Theo cách phân loại này, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp đưỢc chia thành;

2.3.1.1. Chi p h í sản xuất:

Là loại chi phí chế tạo ra những sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp, bao gồm 3 khoản mục chi phí cơ bản:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK 621).

Dưới góc độ của k ế toán quản trị, chi phí nguyên v ậ t liệu đưỢc chia th àn h 2 loại: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hay còn gọi là chi phí tách biệt - loại chi phí này chỉ liên quan đến một loại sản phẩm nào đó. Chi phí nguyên vật liệu gián tiếp là loại chi phí có liên quan đến nhiều loại sản phẩm , không th ể tách trực tiếp cho từng sản phẩm hoặc cho từng loại sản

phẩm và do đó, phải tập hỢp vào chi phí sản xuất chung để phân bổ.

- Chi phí n h â n công trực tiếp (TK 622).

Dưới góc độ k ế toán quản trị, chi phí nhân công của doanh nghiệp cũng chia th à n h 2 loại: Chi phí nhân công trực tiếp là loại chi phí cũng giống như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nó có thể tách biệt cho từ n g loại sản phẩm. Cho nên, có thể tín h trực tiếp cho từng sản phẩm hoặc từng loại sản phẩm. Chi phí n h ân công gián tiếp là loại chi phí không trực tiếp tạo ra

sản phẩm hoặc dịch vụ, nhưng nó lại khÔn^( thể thiếu đưỢc trong quá trình

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chi phí lao động gián tiếp cũng không thể tách trực tiếp cho một sản phẩm nào đó. Cho nên, nó cũng phải tập hỢp vào tài khoản chi phí sản xuất chung để phân bổ.

- Chi phí sản xuất chung (TK 627)

Dưới góc độ của k ế toán quản trị, chi phí sản xuất chung cũng bao gồm r ấ t nhiều loại chi phí m à không có liên quan trực tiếp đên một sản phẩm hay một loại sản phẩm , hay một công việc cụ thể nào. Cho nên, nó phải được tập hỢp để phân bổ cho từng sản phẩm, từng loại công việc.

2.3.1.2. Chi p h í ngoài sản xuất

Là những chi phí ngoài k h âu sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp, bao gồm 2 khoản mục chi phí cơ bản:

- Chi phí bán hàng (TK 641).

- Chi phí quản lý doanh nghiệp (TK 642).

Ngoài việc p h â n chia chi phí sản xuất th àn h 3 khoản mục chi phí cơ bản như trên , k ế toán quản trị còn chia chi phí sản xuất th à n h 2 loại: Chi phí ban đầu và chi phí chuyển đổi.

- Chi phí ban đầu; Là khoản chi phí đầu tiên, chủ yếu của sản phẩm.

Đó là sự k ết hỢp giữa chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân

công trực tiếp. Chi phí ban đầu là những căn cứ để lập k ế hoạch về lượng

chi phí chủ yếu, cần th iết để sản xuất ra một loại sản phẩm n h ất định.

- Chi phí chuyển đổi; Là những khoản chi phí cần th iế t để chuyển đổi nguvên v ật liệu từ dạng thô th à n h dạng sản phẩm của doanh nghiệp. Đó

là sự kết hỢp giữa chi phí nhân công trực tiếp với chi phí sản xuất chung.

Chi phí chuyển đổi cũng là những căn cứ để lập k ế hoạch về lượng chi phí

cần th iết phục vụ ch ế biến một lượng nguyên vật liệu nhất định thành sản

phẩm của doanh nghiệp.

B ài tậ p s ố 3:

Một doanh nghiệp chuyên sản xuất ghế đệm, giường đệm. Có tài liệu sau đâv th u th ập được về tìn h hình sản xuất ghế, giường đệm trong tháng 8/2006, như sau: (ĐVT: l.OOOđ)

1. Chi phí nguyên vật liệu, bao gồm:

- Gỗ thông; 10.000

- Gỗ dổi: 15.000

- Gỗ lim: 15.000

- Gỗ chò chỉ: 5.000

- Đệm lót: 3.000 - Chỉ: 1.000 - Ốc vít; 100 - Đinh: 200 - D ầu máy: 50 Cộng: 54.350

2. Chi phí n h â n công, bao gồm; - Thợ mộc bậc 3 - Thợ mộc bậc 4 - Thợ mộc bậc 5 - Thợ mộc bậc 6 15.000 20.000 21.000 20.000 - Thợ bọc đệm: 50.000

- Bảo vệ p h ân xưởng: 1.000

- G iám sát viên: 2.500

- N h ân viên gác cổng phân xưởng: 1.000

- N h ân viên bán hàng: 20.000

Tổng cộng: 150.500

3. Các khoản chi phí khác, bao gồm:

- Tiền thuê phân xưởng: 4.000

- K hấu hao th iế t bị phân xưởng: 950

- Chi phí điện thoại phân xưởng; 600

- Chi phí sử dụng điện phân xưởng; 2.000

- Tiền thuê văn phòng doanh nghiệp; 5.000

- K h ấu hao xe vận tải: 1.200

- K h ấu hao th iế t bị văn phòng: 500

Yêu cầu:

1. Xác định tổng chi phí sản xuất trong th án g 8/2006 của doanh nghiệp.

2. P hản ánh các nghiệp vụ kinh tế vào hệ thống tài khoản của doanh nghiệp.

3. Cho biết chi phí sản x u ất sản phẩm, chi phí ban đầu, chi phí chuyển đổi và chi phí ngoài sản xuất.

B ài giải:

1. Xác định Tổng chi phí sản xuất trong tháng 8/2006 của doanh nghiệp Tổng chi phí = 54.350 + 150.500 + 14.250 = 219.100 (nghìn đồng)

2. P h ản ánh các nghiệp vụ kinh tế vào hệ thống tài khoản của doanh nghiệp. TK152 54.350 TK627 TK 621 53.000 (1) 53,000 1.350 (2)^ TK641 TK 334 TK 622 126.000 (3) 126,000 4,500 20.000 T O M (HM) (4) (5) 126.000 TK642 (1)1.350 (5)20.000 950 (6) 5.000 (4)4.500 (7)1.200 21.200 1.200(7) (8)500 5.500 4.000 500 (8) (6)950 13.400 600 2000 13.400 21.200 5.500 TK CPSXDD TK911 53.000 192.400 126.000 192.400 21.200 13.400 5.500 192.400 219.100

3- Chi phí sản x u ấ t sản phâm:

53.000 + 126.000 + 13.400 191’.400 (nghìn đồng) - Chi phí ngoài sản xuất;

21.200 + Õ.500 = 26.700 (nghìn đồng) - Chi phí ban đầu:

53.000 + 126,000 = 1 79.000 (nghìn đồng) - Chi phí chuyển đổi;

126.000 + 13.400 = 139.400 (nghìn đồng)

2.3.2. P h â n lo ạ i c h i p h í th e o cách ứng xử c ủ a c h i p h í

Cách ứng xử của chi phí có nghĩa là những khoản chi phí này tăng

giảm như th ế nào đối với các mức độ thay đôì của hoạt động sản xu ất kinh

doanh của doanh nghiệp.

Theo cách p h ân loại này, tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp chi làm 3 loại:

- Chi phí biến đổi (biến phí). - Chi phí cô' định (định phí) - Chi phí hỗn hỢp.

Cách phân loại như trên cho phép các nhà quản Lrị doanh nghiệp biết

đưỢc chi phí sản x u ấ t sẽ biến động như th ế nào khi mức độ hoạt động sản

xuất kinh doanh th ay đổi. Do đó, nó đáp ứng được yêu cầu của việc lập k ế hoạch, kiểm soát và chủ clộiig cìiều Liêì clìi pìlí ìàản x u ất của n h à q u ản trị các cấp trong nội bộ doanh nghiệp.

2.3.2.1. Biến p h í

Là những khoản chi phí có quan hệ tỷ lộ th u ận với sự biến động của mức độ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Biến phí sản x u ất gồm các khoản mục: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: - Chi phí n h â n công trực tiếp.

- M ột bộ p h ậ n c ủ a chi phí sản xuá"t chung (nguyên v ậ t liệu ph ụ , n h i ê n l i ệ u , đ ộ n g l ự c , c ô n g c ụ l a o đ ộ n g n h ỏ , l a o đ ộ n g g i á n t i ế p , . . . )

Nếu xểt về tính chất tác động, biến phí lại chia th à n h 2 loại:

- Biến ph í tỷ lệ; Là những khoản chi phí có quan hệ tỷ lệ th u ậ n trực tiếp vối sự biến động của mức độ hoạt động cơ bản. Biến phí tỷ lệ, gồm các loại chi phí: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí n h â n công trực tiếp.

- Biến phí cấp bậc: Là những khoản chi phí chỉ thay đổi khi mức độ hoạt động th ay đổi nhiều và rõ ràng. Biến phí loại này không thay đổi khi mức độ hoạt động căn bản thay đổi ít. Hay nói một cách khác, biến phí loại này có quan hệ tỷ lệ nhưng không tu3^ến tính vói mức độ h o ạt động căn bản, như: Lao động gián tiếp, chi phí bảo

Biến phí sản xuất; Có 3 đặc điểm cơ bản sau đây:

- Biến phí đơn vị sản phẩm thường ổn định, không th ay đổi. - Tổng biến phí thay đổi khi sản lượng thay đổi.

- Biến phí bằng 0, khi doanh nghiệp không có hoạt động.

2.3.2.2. Đ ịnh p h í

Định p h í là n hữ ng khoản chi phí không đổi khi mức độ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thay đổi. Tuy nhiên, định phí chỉ giữ

nguyên trong phạm vi phù hỢp của mức độ hoạt động.

Phạm vi phù hỢp là phạm vi giữa hoạt động tôl thiểu và mức độ hoạt động tối đa mà doanh nghiệp dự định sản xuất .

Định ph í bao gồm các khoản chi phí, như: Khấu hao th iết bị sản xuất,

chi phí quảng cáo, tiền lương của bộ phận quản lý doanh nghiệp.

Định phí đưỢc chia làm hai loại:

- Đ ịnh phí b ắ t buộc: Là định phí không thể thay đổi một cách nhanh chóng vì chúng thường liên quan đến tài sản cô' định và cấu trúc cơ bản của doanh nghiệp.

■ Đ ịnh phí tùy ý: Là định phí có thể đưỢc thay đổi một cách nhanh

phí này về mức độ và sô" lượng trong cá(' quyết định h à n g năm của doanh nghiệp, như: Chi phí quảng cáo, chi phí ciào tạo, chi phí nghiên cứu,...

Đ ị n h p h í có 2 đặc đ iể m cơ bản sau đây:

- Tổng định phí giữ nguyên khi mílc độ hoạt động th ay đổi trong phạm

vi phù hỢp.

- Đ ịnh phí một đơn vị sản phẩm thay đôì khi sản lượng th ay đổi trong

phạm vi phù hỢp.

Khi mức độ h o ạt động của doanh nghiệp thay đổi ngoài phạm vi phù

hỢp thì chi phí cô" định cũng thay đổi theo từng bậc. Bởi vậy, việc xác định

phạm vi phù hđp của chi phí cô" định là một vấn đề r ấ t q u an trọng. Điều đó là vì, doanh nghiệp cần phải biết việc tăng mức độ hoạt động lên m ột mức độ nào đó th ì chi phí cô" định không thay đôì, nếu vượt quá mức độ này thì chi phí cố định cũng th ay đổi theo.

B ài tậ p s ố 4:

Có tài liệu về các yếu tô" chi phí và sản lượng của m ột doanh nghiệp

chuyên sản x u ất m ột loại sản phẩm như sau: (Đơn vị tính: N ghìn đồng). - Mức độ sản x u ất từ 100 - 300 sản phẩm thì định phí là 40.000. - Mức độ sản x u ất từ 350 - 450 sản phẩm thì định phí là 60.000. - Mức độ sản x u ất trê n 500 sản phẩưi thì định phí là 80.000. - Biến phí một đơn vị sản phẩm là 400

Yêu cầu:

1. Lập bảng p h â n tích chi phí, xác địnìi tổng chi ph í cho lưỢng sản phẩm tăn g thêm (50 sản phẩm một mức và từ mức th ấ p n h ấ t là 100 sản phẩm) và chi phí cho một đơn vị sản phẩm tăng thêm .

2. So sán h chi phí một, đđn vỊ sản phẩm tăng th ê m và chi phí bình quân một đơn vị sản phẩm .

B ài giải:

1. Lập bảng p h â n tích chi phí, xác địn:i tổng chi phí cho lượng sản phẩm tăn g thêm và chi phí sản xuất cho một đơn vị sản phẩm tă n g thêm .

(Đơn VỊ tính: Nghìn đóng) Mức sản ỉượng sản xuất Tổng định phỉ Tổng biến phỉ Tổng chi phí Chi phí bình quăn 1 đơn vị sản phẩm Chi phf cho lượng sản phẩm tăng thêm Chi phí cho một đơn vị sản phẩm tăng thêm 100 40.000 40.000 80.000 800 150 40.000 60.000 100.000 666,66 20.000 400 200 40.000 80.000 120.000 600 20.000 400 250 40.000 100.000 140.000 560 20.000 400 300 40.000 120.000 160.000 533,33 20.000 400 350 60.000 140.000 200.000 571,4 40.000 800 400 60.000 160.000 220.000 550 20.000 400 450 60.000 180.000 240.000 533,3 20.000 400 500 80.000 200.000 280.000 560 40.000 800

2. So sán h chi phí một đơn vị sản phẩm táng thêm và chi phí bình quân m ột đơn vị sản phẩm

- N ếu mức độ sản x u ất từ 100 - 300 sản phẩm, định phí là 40.000 thì chi phí cho một đơn vị sản phẩm tăn g thêm th ấp hơn so với chi phí bình quân. Nhưng, nếu sản lượng lên đến 350 sản phẩm , định phí tăng lên là 60.000 th ì chi phí cho lượng sản phẩm tăn g thêm là 40.000, lớn lơn chi phí cho lượng sản phẩm tăng thêm trước đó hoặc sau đó là 20.000.

Một phần của tài liệu Kế toán quản trị doanh nghiệp phần 1 PGS TS nguyễn năng phúc (Trang 34 - 42)