- Các khoản chi phí còn lại là chi phí thích hỢp và chúng sẽ đưỢc xem
2. Giá vón hàng bán 10.000 11.000 13.000 3 Lợi nhuận gộp 15.00024.00037
4. Lợi nhuận tăng thêm 9.000 13.000 5. Chi phí tăng thêm 1.000 2.000 6. Lợi nhuận tăng thêm do chế biến thêm 8.000 11.000
Từ kết qủa tín h toán ở trên cho thấy: nên tiếp tục chế biến sỢi th à n h vải hạ máy thì khi bán vải hạ máy công ty sẽ th u lợi lớn hơn là 8000 (nghìn đồng) so vối bán sỢi, nhưng nếu tiếp tục các công đoạn chế biến vải hạ máy (vải mộc) th à n h vải th à n h phẩm, khi tiêu th ụ vải th àn h phẩm th u lợi n h u ận lớn hơn so vối vải h ạ máy là 5000 (nghìn đồng). Vậy, quản trị doanh nghiệp nên quyết định sản xuất vải th à n h ph ẩm rồi mới bán thì có lợi hơn.
7.4.3. Q u yết đ ịn h tro n g trư ờng hỢp n ă n g lự c sản x u ấ t k in hdoanh củ a d oa n h n g h iệp bị h ạn c h ế doanh củ a d oa n h n g h iệp bị h ạn c h ế
Năng lực sản xuâ't của các doanh nghiệp có thể được xác định bằnị nhiều chỉ tiêu khác nhau. Thông thường, năng lực sản xuất có thể xái định bằng chỉ tiêu khối lượng sản phẩm sản xuất. Nhưng, khi đã tính toái các hạn chế, có th ể xác định năng lực sản xuất bằng yếu tố^ bị hạn ch( nhất. Trên cơ sở đó, quản trị doanh nghiệp sẽ có những phương án cụ thí để tăng quy mô năn g lực sản xuất sao cho có lợi nhất. Đồng thời, quản tr doanh nghiệp phải có phương án sử dụng năng lực sản xuất hiện có sa( cho đạt hiệu quả k in h t ế cao nhất. Chẳng hạn, trong điều kiện năng lự( sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có giới hạn, nhưng doanh nghiỘỊ
lại nhận được r ấ t nhiều đơn đ ặt hàng của khách hàng với sô" lượng Ví chủng loại m ặt h à n g r ấ t đa dạng. Trưốc tình hình này, quản trị doanl nghiệp cần phải lựa chọn như th ế nào để sản xuất kinh doanh của doanỉ nghiệp đạt hiệu quả k in h tế cao nhất. Có thể dẫn ra một trong hai trưồnị
hỢp cụ thể sau đây:
a) Trường hỢp chỉ có một yếu tố sản xuất bị giới hạn.
Trong trường hỢp chỉ có giổi hạn một yếu tô" sản xuất kinh doanh th doanh nghiệp dựa vào sô" dư đảm phí đơn vị sản phẩm và phải đặt chỉ tiêi này trong mốỉ q u an hệ với điều kiện năng lực sản xuất của doanh nghiỘỊ có giới h ạn đó. T ấ t cả là vì mục tiêu CUỐI cùng của doanh nghiệp: tận dụnị tối đa mọi n ăn g lực sản x u ất hiện có (có giới hạn) để đạt được tổng mức lợ n h u ậ n cao n h ấ t trong kinh doanh.
Có th ể nghiên cứu bài tập sau đây để làm sáng tỏ vấn đề trên:
B ài tập 44;
Một công ty Sứ chuyên sản xuất b át và đĩa. Năng lực sản xuất củí doanh nghiệp huy động ở mức tối đa bằng 200.000 giờ máy hoạt động. Đ( sản x u ấ t ra một chiếc b á t phải sử dụng hết 2'’ máy. Giá bán một bát lí lO.OOOđ. Biến phí một b á t là 5.500đ. Để sản xuất ra một chiếc đĩa phải sí dụng h ế t 20 p h ú t giò máy. Giá bán một đĩa là 2000đ, biến phí của một đĩí là 1.200đ. Nhu cầu về tiêu th ụ sản phẩm b á t và đìa đều như n h au và đểi phải tậ n dụng hết công s u ấ t mới đủ thoả m ãn nhu cầu đó.
Yêu cầu:
Trong điều kiện có giới h ạ n về công s u ấ t giờ máy h o ạ t động, q u ản trị
d o a n h n g h i ệ p n ê n c h ọ n s ả n x u ấ t l o ạ i s ả n p h ẩ m n à o đ ể đ ạ t đ ư Ợ c t ổ n g m ứ c
lợi n h u ậ n là c a o n h ấ t .
B ài giải:
Có th ể đ ặ t mục tiêu của việc lựa chọn quyết định tôl ưu ở trê n th à n h
h a i t r ư ờ n g h Ợ p s a u đ â y :
* Trường hỢp 1: Chỉ so sá n h sổ^ dư đảm phí của hai sả n phẩm b á t và đĩa, n h ư sau: (đơn Vị tính: nghìn đổng) Chỉ tiêu Bát Đĩa 1. Giá bán 10 2 2. Biến phí 5,5 1.2 3. Số dư đảm phí 4,5 0,8 4. Tỷ lệ sô' dư đảm phí (tỷ lệ %) 45 40
Từ kết quả tín h toán ở trê n cho thấy: Nếu chỉ căn cứ vào số dư đảm phí thì quản trị công ty nên chọn sản xuất sản phẩm B á t có lợi hơn. Vì, sản ph ẩm B át có sô" dư đảm phí cao hơn so với sản phẩm Đĩa.
* Trường hỢp 2: N ếu xem xét sô" dư đảm phí trong mổì liên hệ vối năng lực h o ạt động giò m áy có giối hạn, có thể lập biểu tính toán dưối đây:
(Đơn VỊ tinh nghìn đồng)
Chỉ tiêu Bát Đĩa
1. Số dư đảm phí 4.5 0.8
2.Số giờ sản xuất ( giờ mảy) 2 1/33. SỐ dư đảm phí cho một giờ máy hoạt động 2.25 2.4