- Các khoản chi phí còn lại là chi phí thích hỢp và chúng sẽ đưỢc xem
c bù đắp hi phí và ó lợi nhuận, phần lợi nhuận này dùng để bù đắp phần định phí hung ủa toàn doanh nghiệp Khoản bị lỗ ủa phân xưởng
phần định phí chung của toàn doanh nghiệp. Khoản bị lỗ của phân xưởng sản xuât sản phẩm c p h á t sinh là do mức định phí chung phân bổ cho p h ân xưởng này vượt quá mức lợi n h u ận mà nó tạo ra là 2 triệu đồng (6 triệu - 4 triệu). Nhờ vậy, nếu ngừng hoạt động của phân xưởng sản xuất sản phẩm c, thì doanh nghiệp sẽ m ất khoản lợi n h u ận của phân xưỏng này tạo ra là 4 triệu đồng để bù đắp cho định phí chung. Phần định phí chung này sẽ được phân bổ cho các phân xưởng sản xuất sản phẩm A và phân xưởng sản xuất sản phẩm B. Hay nói một cách khác, khi đó lợi n h u ậ n của doanh nghiệp sẽ giảm đi một mức chính bằng mức định phí chung p h ân bổ cho phân xưởng sản xuất sản phẩm c là 6 triệu đồng.
Kết luận: Từ sự p h ân tích trên, quản trị doanh nghiệp có th ể rú t ra k ế t lu ận sau đây: Nếu chưa tìm ra được phương án nào hay hơn việc loại bỏ hoạt động của p h ân xưởng sản xuất sản phẩm c thì nên tiếp tục duy trì sự h o ạt động kinh doanh của phân xưởng này. Vì, như vậy có lợi hơn. Nếu q u ả n trị doanh nghiệp ra quyết định ngừng hoạt động của phân xưởng sản x u ấ t sản phẩm c thì doanh nghiệp sẽ bị th iệ t hại nhiều hơn (6
triệu > 2 triệu).
Tuy nhiên, việc xem xét một quyết định có nên loại bỏ hay tiếp tục duy trì một bộ p h ận sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thường có nhiều phương án khác nhau. Trên thưc tế, có nhiều doanh nghiệp đã thay th ế bằng việc chuyển hướng kinh doanh, như: N hà máy xe đạp Xuân Hoà đã chuyển hướng từ sản xuất xe đạp sang sản xuất bàn ghế Xuân Hoà có lợi hờn, hoặc cho thuê cơ sở đôi khi cũng có lợi hơn. Bởi vậy, mỗi tình hình cụ thể phải phân tích cụ thể, sẽ cho ta một quyết định cụ thể. Và như vậy, sẽ có một kết quả kinh tế cụ thể.