THÔNG TIN KÊ TOÁN QUẢN TRỊ VỚI VIỆC RA QUYẾT DỊNH NGẮN HẠN

Một phần của tài liệu Kế toán quản trị doanh nghiệp phần 1 PGS TS nguyễn năng phúc (Trang 176 - 181)

- Vay ngắn hạn đầu kỳ 400.000 300.000 700

THÔNG TIN KÊ TOÁN QUẢN TRỊ VỚI VIỆC RA QUYẾT DỊNH NGẮN HẠN

7.1. KHÁI NIỆM VÀ TÁC OỤNG CỦA CÁC QUYẾT OỊNH NGẮN HẠN

7.1.1. K hái n iệm về q u y ết địn h ngắn hạn.

Quyết định là sự lựa chọn từ nhiều phương án cụ thể khác nhau.

Việc ra quyết định là một trong những chức năng r ấ t cơ bản của các nhà quản lý doanh nghiệp. Quản lý quá trìn h sản xuất kinh doanh, quản trị doanh nghiệp thường xuyên phải xử lý với những tìn h huống, như: s ả n x u ất sản phẩm gì, sử dụng phương pháp sản x u ất nào thích hỢp, kinh doanh m ặt hàng nào thì phù hỢp, có nên loại bỏ bộ phận đang kinh doanh kém hiệu quả hay không, cần phải có những biện pháp gì cho bộ phận sản xu ất kém hiệu quả, nên bán bán th àn h phẩm hay tiếp tục chế biến,.... Việc ra các quyết định chính xác và hỢp lý là một nhiệm vụ cực kỳ khó khản và phức tạp. Sự khó k h ă n của nhiệm vụ này thưòng được tăn g lên gấp bội bởi sự tồn tại không phải chỉ là một, hoặc hai, mà rấi nhiều các quá trìn h hoạt động có thể xảy ra trong mọi tình huông mà quản trị doanh nghiệp phải giải quyết. Bởi vậy, có thể hiểu: Quyết định ngắn h ạn là những quyết định có liên quan đến việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong khoảng thồi gian ngắn, thông thường dưới một năm.

7.1.2. Tác d ụ n g củ a các q u yết định n gắ n hạn.

Theo khái niệm trẽn, quyết định ngắn hạn là những quyết định có thời hạn thường dưới m ột năm, có thể là những quyết định trong ngày, như: giải quyết các trục trặc của quy trìn h công nghệ, tìn h hình cung cấp nguyên vật liệu th iếu đồng bộ, không đảm bảo về sô" lượng, chất lượng, không đáp ứng được tính chất kịp thòi của việc cung cấp nguyên vật liệu gây khó k h ăn cho sản xuất, ảnh hưỏng đến n ăn g s u ấ t lao động, hoặc thiếu lao động,....

Hoặc có nhữ ng quyết định hàng tuần, h àn g tháng, hàng quý, như: H àng tuần, h àn g tháng, hàng quý quản trị các cấp trong nội bộ doanh

nghiệp đều phải tổ chức hội nghị nhằm đánh giá tình h ìn h sản x u ất kinh doanh của kỳ đã qua và có những nhận định tiếp theo của quá trìn h sản xuất. Dựa vào những thông tin của k ế toán quản trị, quản trị các cấp trong nội bộ doanh nghiệp sẽ ra các quyết định nhằm phấn đ ầu hoàn th à n h mọi nhiệm vụ của dự toán sản xuất kinh doanh đã đề ra, sử dụng có hiệu quả n h ấ t mọi nguồn n h ân tài, vật lực nhằm không ngừng n â n g cao hiệu quả sản x u ấ t kinh doanh của doanh nghiệp. Như vậy, n hữ ng quyết định của quản trị doanh nghiệp đúng đắn và hỢp lý sẽ có tác dụng r ấ t lớn nhằm góp phần thúc đẩy quá trìn h sản x u ất của doanh nghiệp p h á t triển, làm tăng quy mô kết quả sản x u ất kinh doanh, tăn g tổng mức lợi n h u ậ n cho doanh nghiệp. T rái lại, nếu các quyết định cho dù là ngắn h ạ n của doanh nghiệp bị sai lầm và sai lầm nghiêm trọng thì chẳng nhũng quá trìn h sản x u ấ t kinh doanh không p h á t triển đưỢc, thậm chí sớm hay m uộn sẽ dẫn doanh nghiệp đến con đường p h á sản. Điều này, thực tế đã hiển th ị xảy r a đối với nhiều doanh nghiệp.

7.1.3. T iêu c h u ẩ n lự a ch ọ n đ ể ra các q u y ết đ ịn h n g ắ n hạn

Để đảm bảo cho việc ra các quyết định ngắn hạn đ ú n g đắn và hỢp lý, quản trị doanh nghiệp p h ải dựa vào những tiêu chuẩn n h ấ t định, sau đây;

- Tiêu chuẩn về kinh tế:

Mục tiêu của việc lựa chọn và ra các quyết định n g ắn hạn trong sản x u ất kinh doanh của doanh nghiệp là m ang lại lợi ích k in h tế cao nhất. Đây là tiêu chuẩn đặc biệt quan trọng và bao trùm mọi tiêu chuẩn khác trong việc ra các quyết định ngắn hạn. Bởi vậy, khi ra các quyết định ngắn h ạn trong điều h àn h quá trìn h sản x u ất kinh doanh, quản trị doanh nghiệp phải cẩn trọng, đắn đo, xem xét nhiều phương án. P hải tín h đến việc giảm chi phí sản x u ất kinh doanh, hạ giá th à n h sả n phẩm , tiết kiệm vô"n và sử dụng vốh sao cho hỢp lý nhất, góp phần n ân g cao hiệu quả sản x u ấ t k in h doanh, tăn g n h a n h quy mô lợi n h u ận cho doanh nghiệp.

Có thể nói, tiêu ch u ẩn về kinh tế của việc ra các quyết định ngắn h ạn trong điều h à n h sản x u ấ t kinh doanh của quản trị doanh nghiệp là tiêu chuẩn tiên quyết, đòi hỏi quản trị các cấp trong nội bộ doanh nghiệp hết sức n ăn g động, linh hoạt và nhạy bén trong mọi tình huông của những vấn

đế nảy sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, với phương châm: tiết kiệm vô"n, chi phí Síín xuất k inh doanh thấp, hiệu quả kinh tế cao.

- Tiêu chuẩn vổ tính kịp thời của các quyết định ngắn hạn;

Tính chất kịp thòi của các quyết định ngắn h ạn trong quá trình điều h à n h sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Điều đó thể hiện ở chỗ: khi thời cơ đến, quản trị doanh nghiệp phải biết chớp lấy thời cơ, giải quyết những vấn đề k inh t ế p h át sinh trong quá trìn h sản xuất phải đúng lúc. Có như vậy, mối có thể đem lại lợi ích kinh tế cao cho doanh nghiệp. Thực tế đă chứng m inh rằng, nếu thời cơ đến, n hư ng quản trị doanh nghiệp không biết chớp lấy thòi cơ, giải quyết các vân đề kinh tế nảy sinh trong quá trìn h sản xuất kinh doanh không kịp thời, không những không đưa lại lợi ích kinh tế cao, đôi khi còn làm cho quá trìn h đó bị chậm trễ, thậm chí còn bị thiệt hại, th u a lỗ nặng nề.

Trên đây đã trìn h bày những tiêu chuẩn khi ra các quyết định ngắn h ạn trong quá trìn h điều hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hai tiêu chuẩn trên có mốì liên hệ hết sức chặt chẽ, bổ sung và tác động lẫn n h a u n h ằm mục tiêu đem lại quá trình sản xuất kinh doanh đạt kết quả cao nh ất, giúp quản trị doanh nghiệp kết hỢp hài hoà hai tiêu chuẩn để ra được các quyết định ngắn hạn chính xác và hỢp lý, thúc đẩy quá trình sản x u ất kinh doanh của doanh nghiệp luôn luôn p h át triển bền vững. Trong những năm qua, đặc biệt là thòi gian sau khi mới chuyển đổi từ cd chế q u ản lý tập irung, bao cấp sang cd chế LliỊ trưòng, hàng nghìn các doanh nghiệp đã bị giải thể vì thiếu nhạy bén trong cơ chế thị trường, yếu kém trong quản lý kinh tế, ra các quyết định không chính xác, không kịp thời, không đáp ứng được những đòi hỏi của nền kinh tế p h á t triển năng động, dẫn đến doanh nghiệp phải phá sản. Đó là điều hiển nhiên đổi với sự thấp kém trong quản lý kinh tế của quản trị doanh nghiệp. Trái lại, một sô" doanh nghiệp hết sức năng động và nhạy bén trong cơ chế thị trường đã có những quyết định đúng đắn, góp phần làm cho quá trìn h sản x u ất kinh doanh của doanh nghiệp p h át triển không ngừng và bền vững, như: N hà máy xe đạp Xuân Hoà, nhà máy Điện cơ Thông Nhất,...

7.2. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA CẤC QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN

Các quyết định ngắn hạn trong điềii hành quá trìn h s ả n x u ất kinh doanh của doanh nghiệp thường có những đặc điểm cơ bản, s a u đây:

7.2.1. Đ ặc đ iểm v ề m ục tiêu của các qu yết d ịn h n g ắ n h ạ n

Đa số các quyết định ngắn hạn trong điều h à n h quá tr ìn h sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thường nhằm vào mục tiêu chính là lợi nhuận. H ay nói một cách khác, các quyết định ngắn h ạ n của doanh nghiệp phải đ ạt đưỢc các mục tiêu cơ bản là lợi nhuận cao n h ất, với chi phí thấp nhâ^t. Đây là một vấn đề mà quản trị các cấp trong nội bộ doanh nghiệp thường xuyên phải quan tâm, không có con đưòng nào khác là muốn tăng lợi n h u ậ n thì phải giảm chi phí sản xuất kinh doanh. N ếu giảm chi phí sản x u ất kinh doanh phải giảm các yếu tố nào trong sản xuất, mức độ giảm của mỗi yếu tô', mỗi khoản mục chi phí ở mức độ nào, bằng cách nào,... thì sẽ tăng được lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đây là n h ữ n g n h â n tố ph át triển sản xuất theo chiều sâu, đòi hỏi quản trị các câp trong nội bộ doanh nghiệp phải am hiểu tường tận và sâu sắc quá trìn h sả n xuất kinh doanh mới có thể ra được các quyết định chuẩn xác.

7.2.2. Đ ăc đ iểm vể v ố n đầu tư

Các quyết định ngắn hạn, thông thường đòi hỏi vốn đầu tư ít và nó phát huy tác dụng trong một thời gian ngắn, thường dưới một năm. Nghĩa là, kết quả của các quyết định ngắn hạn thể hiện rõ trong kỳ k ế toán. Chẳng hạn, khi n h ận đưỢc đơn đặt hàng, khách hàng đòi hỏi giá bán phải giảm một ít. Vậy, doanh nghiệp có nên nhận đơn đặl hàng này kliông? để ra quyết dịnh có n h ận đơn đặt hàng này hay không? quíín trị doanh nghiệp phải tính toán, cân nhắc, nếu nhận sản xuất cho đơn đạt hàng này thì có lợi n huận hay không. Nếu giảm giá bán, nhưng vẫn có lợi n h u ậ n thì đương nhiên

quản trị doanh nghiệp sẽ ra quyết định là nhận sản xuất cho đơn đặt hàng

này, trong điều kiện khác của quá trình sản xuất không thay đổi. M ặt khác, do việc đầu tư vổh ít cho nên quyết định ngắn hạn có tín h dễ thay đổi hơn nhiều so với quyết định dài hạn và mục tiêu của các quyết định ngắn hạn cũng là nhằm phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu lâu dài của các quyết định dài hạn.

7.2.3. Đ ặc đ iể m về sự biến động của đồng tiề n .

Các quyết định ngắn hạn thường ít tính đến sự biến động của đồng tiền. Hay nói một cách khác, nó phát huy trong một thời gian ngắn, cho nên giá cả tiêu th ụ sản phẩm thường không thay đổi hoặc ít thay đổi. Chính vì vậy, doanh th u tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp ít thay đổi. T ất nhiên, không loại trừ những trường hỢp đặc biệt trên thực tế đôi khí giá cả biến động một cách đột biến vào một thời điểm nào đó trong năm.

7.3. CÁC Bưởc RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN.

7.3.1. T hu th ậ p th ô n g tin và phân tích n h ữ n g th ô n g tin có liê nq u a n đ ến v iệ c ra q u y ế t định ngắn hạn gắn liề n với từ ng phư ơng án q u a n đ ến v iệ c ra q u y ế t định ngắn hạn gắn liề n với từ ng phư ơng án cụ thể.

Để có được n h ữ n g căn cứ cho việc ra các quyết định chính xác và hỢp lý, trước h ế t phải th u thập tấ t cả các thông tin về các khoản th u và chi có liên quan đến các quyết định ngắn hạn mà quản trị doanh nghiệp đang xem xét. T rên cơ sở những thông tin đã thu thập được, k ế toán quản trị phân tích, đ á n h giá, xử lý, chọn lọc những thông tin đáng tin cậy và có căn cứ khoa học, phục vụ cho việc ra các quyết định ngắn h ạn trong từng phương án đ ầ u tư cụ thể.

7.3.2. L oại bỏ ch i phí chìm, chi phí trong tương lai không chênh

lệch.

Chi phí chìm là những khoản chi phí không th ể trá n h đưỢc trong mọi phương án đ ầu tư m à quản trị doanh nghiệp đang xem xét. Như vậy, chi phí chìm là loại chi phí đã chi ra và sẽ vẫn phải chịu dù chọn phương án

đầu nào đi chăng nữa. Cho nên, chi phí chìm không thích hỢp với việc

ra các quyết đ ịn h trong kinh doanh do chúng không có tính chênh lệch. Chẳng hạn, doanh nghiệp mua một chiếc máy tiện vạn năng, trị giá là 30 triệu đồng. Vậy, doanh nghiệp dùng máy tiện vạn năng để sản xuất ra sản phẩm ^ thì đều đã phải chi ra mua máy tiện là 30 triệu đồng. Rõ ràng, đây là chi p h í chìm, dù quản trị doanh nghiệp có chọn phương án sản xuất sản phẩm tiệ n gì đi chăng nữa thì cũng đã chi ra là 30 triệu đồng.

M ặt khác, tro n g quá trìn h th u thập và sử lý thông t i n phải loại bỏ các khoản th u và chi n h ư n h a u trong các phương án đầu tư m à quản trị doanh nghiệp đ a n g xem xét. H ai phương án có chi phí n h ư n h a u và kết qủa như n h a u thì k ế t cục không có tốì ưu trong việc lựa chọn một tro n g hai phương án này. C h ẳn g h ạn , có hai phướng án đều đ ạ t doanh t h u bằng nhau, lợi n h u ậ n th u đưỢc cũng bằng nhau. N hưng cơ cấu chi p h í k h ác nhau. Như vây, hai phương á n này không có sự chênh lệch về doanh t h u và lợi n h u ậ n thì dù chọn phương án nào đều giông nhau, không có k ế t lu ậ n là việc chọn phương á n này tố t hơn phương án kia và ngược lại.

7.3.3. P h â n tíc h c á c th ô n g tin th íc h hỢp.

T hông tin th íc h hỢp là những thông tin hữu ích. N h ò đó, có th ể lựa

chọn được một phương án tối ưu trong nhiều phương án. Nhưng, để có được thông tin thích hỢp, k ế toán quản trị phải p h â n tích các loại thông tin

n h ằ m l o ạ i b ỏ n h ữ n g t h ô n g t i n k h ô n g t h í c h h Ợ p , lự a c h ọ n n h ữ n g t h ô n g t i n

thích hỢp phục vụ cho việc ra các quyết định ngắn hạn. Song, cần nhổ

r ằ n g : n h ữ n g t h ô n g t i n c ó t h ể t h í c h h Ợ p ở p h ư ơ n g á n n à y n h ư n g k h ô n g

thích hỢp ở những phương án khác, có thể thích hỢp ở giai đoạn này,

nhưng không th ích hỢp ở giai đoạn khác. Để làm sáng tỏ v ấ n đề này, hãy

n g h i ê n c ứ u v à p h â n t í c h b à i t ậ p s a u đ â y :

B à i tậ p 41:

Công ty ABC đang xem xét m ua một thiết bị sản x u ấ t mói để thay th ế cho một th iế t bị s ả n x u ấ t cũ đang dùng hoặc vẫn sỏ dụng th iế t bị sản xuất cũ. T ài liệu th u th ậ p đưỢc có liên quan đến th iết bị sả n x u ấ t mới và thiết bị sản x u ấ t cũ, n h ư sau:

A. Các tài liệu về thiết bị sản xuất củ đang sử dụng:

- Giá trị b a n đầu: lOO.OOO.OOOđ

- Giá trị còn lại: 60.000.000đ

- Giá bán hiện tại: 20.000.000đ.

- Chi phí h o ạ t động h à n g năm: 130.000.000d

Một phần của tài liệu Kế toán quản trị doanh nghiệp phần 1 PGS TS nguyễn năng phúc (Trang 176 - 181)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)