- Biến phí khác 5.000 10.000
3. Định phí thuộc tính 15,000 10.000.
Yêu cầu;
1- Lập báo cáo k ế t quả kinh doanh bộ phận theo các p h â n xưởng sản xuất. Cho biết số dư bộ phậ n của từnfỊ phân xưởng sản x u ất và lợi nhuận
t h u ầ n c ủ a t o à n c ô n g t y .
2- Lập báo cáo k ế t quả kinh doanli bộ phận Iho.o dây chuyền sả n x u ất của phân xưởng I. Cho biết sô' dư hộ phậii của từng dầy chuyền sản xuất.
3- Lập báo cáo kết quả kinh doanh bộ phận theo lĩnh vực tiêu th ụ cho dầy chuyền sản x u ấ t th ec m ẫu mới và cho nhận xét vê k hả n ă n g tiêu thụ sản phẩm của nước ngoài.
B ài giải:
1. Lập báo cáo kết quẻi hoạt động kinh doanh bộ phận theo phân,.xưồng sản x u ấ t như sau;
Đơn VỊ tính: nghìn đổng
Chỉ tiêu Phân xưởng 1 Phân xưởng II Toàn công ty
1. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm 200.000 300.000 500.000
2. Tổng biến phí 80.000 150.000 230.000- Biến phí sản xuất 60.000 120.000 180.000 - Biến phí sản xuất 60.000 120.000 180.000 - Biến phí khác 20.000 30.000 50.000 3. Tổng số dư đảm phí 120.000 150.000 270.000 4. Định phí thuộc tính 80,000 90.000 170.000 5. Số dư bộ phận 40.000 60.000 100.000 6. Định phí chung 25.000
7. Lợi nhuận thuần • 75.0Ổ0
N h ậ n x é t:
Việc lập báo cáo k ết quả hoạt động kinh doanh bộ phận theo hai phân xưỏng cho phép đánh giá mức lợi nhuận đóng góp của từng phân xưởng đốì với doanh nghiệp. Theo k ết quả tính toán ỏ trên, phân xưởng I có tỉ lệ lợi n h u ận th u ầ n đóng góp là 40% so với số dư bộ phận của doanh nghiệp, còn phân xưởng sản xuất II đóng góp là 60%.
2. Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh bộ phận theo dây chuyển công nghệ sản x u ất của p h ân xưỏng I, như sau:
Đơn VỊ tính: nghìn đồng
Chỉ tiêu Phân xưởng 1 Sản phẩm mới Sản phẩm cũ
1. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm 200.000 125.000 75.000
2. Tổng biến phí 80.000 55.000 25.000
3. Tổng số dư đảm phí 120.000 70.000 50.000
4. Định phí thuộc tính 70.000 40.000 30.Ũ0Ũ
5. Số dư bộ phận theo dây chuyển CNSX 50.000 30.000 20.000
6. Định phí chung 10.000 V
N h ậ n xét:
Từ k ết quả tính toán ở trê n cho thấy: sô' dư bộ p h ận của dây chuyền công nghệ sản xuất sản phẩm cũ là chiếm tỉ lệ 40% tổng sô" dư bộ p h ậ n của phân xưởng sản xuất I. Số dư bộ phận của dây chuyền công nghệ sản x u ất sản phẩm mói chiếm 60% tổng sô" dư bộ phận của phân xưởng sản x u ấ t I. Tuy nhiên, nếu xét tỉ lệ sô’ dư đảm phí thì tình hình n g ư Ợ c lại: tỉ lệ sô' dư đảm phí theo dây chuyền công nghệ sản xuất sản phẩm cũ lớn hơn tỉ lệ sô' dư đảm phí của dây chuyền công nghệ sản xuất sản ph ẩm mói. Đ iều này cho thấy, nếu doanh th u tiêu th ụ sản phẩm tăng về lâu dài th ì k h ả năng sinh lợi của dây chuyền công nghệ sản xuất sản phẩm cũ v ẫn còn r ấ t tô't.
3. Lập báo cáo k ế t quả h o ạt động kinh doanh bộ p h ậ n theo lĩnh vực bán hàng của dây chuyền công nghệ sản xuất sản phẩm mới:
Đơn VỊ tinh: nghìn đồng
Chỉ tiêu Sản phẩm mới Trong nước Xuất khẩu
1. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm 125.000 100.000 25.000
2. Tổng biến phí 55.000 37.000 18.000
3. Tổng số dư đảm phí 70.000 63.000 7.0004. Định phí thuộc tính 25.000 15.000 10.000 4. Định phí thuộc tính 25.000 15.000 10.000
5. Số dư bộ phận 45.000 48.000 -3.0006. Định phí chung 15.000 6. Định phí chung 15.000
7. Lợi nhuận thuần 30.000
Tổng định phí của dây chuyền công nghệ sản x u ất sản ph ẩm mới là 40.000.
Tổng định phí của bộ phận bán hàng: 15.000 + 10.000 = 25.000. Tổng định phí chung của lĩnh vực bán hàng: 15.000.
N h ận xét:•
Từ kết quả tín h toán ở biểu trê n cho thấy; Lợi n h u ậ n th u ầ n của dây chuyền công nghệ sản x u ất sản phẩm mới đạt 30.000, chủ yếu là do sản phẩm mối này tiêu th ụ trong nưốc (48.000). Còn việc x u ấ t k h ẩ u loại sản phẩm này ra nước ngoài chẳng những không có lãi, mà còn bị lỗ 3.000.
P hân tích báo cáo bộ pliận là một vấn đền có ý nghĩa hết sức quan trọng, giúp cho các nhà quản trị các cấp Irong nội bộ doanh nghiệp xem x ét và đánh giá hoạt động kinh doanh dưới nhiều góc độ khác nhau. Ngoài cách phân chia theo phân xưởng, theo dây chuyền công nghệ sản x u ất sản phẩm , theo lình vực tiêu th ụ sản phẩm, còn có th ể phân chia bộ phận của doanh nghiệp theo những cách khác nhau, như: K hu vực tiêu thụ, theo cửa hàng kinh doanh, theo vị trí địa lý, hoặc có th ể phân chia nhỏ các bộ p h ậ n để đáp ứng được đầy đủ những thông tin cần th iế t cho các nhà quản trị doanh nghiệp.
5.2. PHÂN TÍCH BÁO CÁO BỘ PHẬN THEO CÁC PHƯUNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHI PHÍ
5.2.1. Các phương pháp xác đ ịn h chi phí
5.2.1.1. Phương pháp xác định chi p h í trực tiếp
Theo phương pháp này, chỉ có những chi phí của quá trìn h sản xuất trự c tiếp biến động theo hoạt động sản xuất sản phẩm mới đưỢc xem là chi ph í sản xuất. Điều đó có nghĩa là theo phương pháp xác định chi phí trực tiếp thì nhữ ng khoản chi phí được dùng để xác định chi phí sản x u ất đơn vị sản phẩm chỉ bao gồm biến phí sản xuất,-không bao gồm b ất cứ một khoản định phí nào. Bởi vậy, theo phương pháp xác định chi phí trực tiếp, chi phí sản x u ấ t bao gồm các khoản mục sau đây:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí n h â n công trực tiếp.
Biến phí sản xuất chung.
N hư vậy, định phí sản xuất chung được tách ra khỏi chi phí sản xuất và được xem là chi phí thời kỳ giông như các chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Toàn bộ khoản chi phí này sẽ bị loại ra khỏi th u nhập của doanh nghiệp. Chúng không được tính vào giá th à n h sản xuất sản phẩm . Nếu có hàng tồn kho thì trị giá của hàng tồn kho cũng không bao gồm các khoản chi phí trên. Vì, các định phí chung chỉ liên quan đến khả năng sản xuất hơn là việc sản xuất ra sản phẩm trong kỳ. C hẳng hạn, chi phí bảo hiểm tài sản, lưđng của giám sá t viên, chi phí k h ấu hao máy
móc th iết bị sản xuất, tiền thuê phân xưởng,... Đều p h ản á n h các chi phí có bản chất là tiền đề cho sản xuất và do đó sẽ p h át sinh m à không cần biết trên thực tế có hoạt động sản x u ất xảy ra trong kỳ h ay không? Do vậy, những loại chi phí này phải tính cho kỳ sản x u ất và trừ vào lợi n h uận th u ầ n của doanh nghiệp ở kỳ kinh doanh đó.
5.2.1.2, Phương pháp xác định chi p h í toàn bộ
Theo phương pháp xác định chi phí toàn bộ thì toàn bộ chi phí sản
x u ấ t có l i ê n q u a n đ ế n q u á t r ì n h s ả n x u ấ t s ả n p h ẩ m đ ề u được t ổ n g h Ợ p đ ể x á c đ ị n h g iá t h à n h s ả n x u ấ t s ả n p h ẩ m c ủ a d o a n h n g h iệ p , b a o g ồ m c á c lo ạ i
chi phí sau đây:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí n h â n công trực tiếp.
Chi phí sản x u ấ t chung: Bao gồm cả biến phí lẫn định phí.
Theo phương pháp xác định chi phí toàn bộ, các định phí phải được trừ ra khi các sản phẩm đã tiêu thụ. B ất kỳ sản phẩm nào chưa tiêu thụ, còn tồn kho đều có chứa định phí chung và m ang nó theo như là vôn của kỳ k ế tiếp. Do vậy, báo cáo kết quả kinh doanh lập theo phương pháp xác định chi phí toàn bộ không phân biệt giữa các định phí và biến phí trong tổng chi phí sản x u ất của doanh nghiệp. Do đó, không phù hợp với việc tính toán và p h ân tích môl quan hệ giữa chi phí, khối lượng và lợi nhuận. Để có được sỗ* liệu cho vifc phân tích mối quan hệ giữa chi phí, khối lượng, lợi nh u ận cần phải lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo phương pháp xác định chi phí trực tiếp*
Cần n h ấn m ạnh rằng: H ai phương pháp xác định chi phí theo công
v iệ c v à t h e o q u á t r ì n h s ả n x u ấ t đ ã đ ư ợ c t r ì n h b à y ở Chương III đ ư Ợ c g ọ i là
phương pháp xác định chi phí toàn bộ. Bởi vì, tấ t cả mọi chi phí có liên quan đến Quá trìn h sản x u ất sản phẩm , như; Chi phí nguyên vật liệu trực
t iế p , c h i p h í n h â n c ô n g t r ự c t i ế p , c h i p h í s ả n x u ấ t c h u n g đ ề u đ ư ợ c t ổ n g hỢ p
để xác định chi phí đơn vị sản phẩm (giá th à n h sản x u ất p h â n xưởng).
Có th ể so sá n h phương pháp xác định chi phí trực tiếp và phương pháp xác định chi phí toàn bộ qua bảng chi phí dưới đây:
Phương pháp xác định chi phí trực tiếp Phương pháp xác định chi phí toàn bộ
Chi phí sản phẩm:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Biến phí sản xuất chung
Chi phí sản phẩm
Chi phi nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp