Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo chức năng hoạt động của ch

Một phần của tài liệu Kế toán quản trị doanh nghiệp phần 1 PGS TS nguyễn năng phúc (Trang 56 - 60)

- Giá thành thực tế bình quân một đơn vị sản phẩm:

1. Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo chức năng hoạt động của ch

phí. (Đơn vị tính: T riệu đồng).

(1) D oanh th u bán hàng: 320

(2) Giá vô"n h àn g bán: 200

(3) Lợi n h u ậ n gộp: 120

(4) Chi phí b án h àn g + chi phí quản lý doanh nghiệp: 74,8

(5) Lợi n h u ậ n th u ần : 45,2

2. Lập báo cáo k ế t quả kinh doanh của Công ty theo cách ứng xử của chi phí. (1) D oanh th u bán h àn g thuần: 320 (2) Tổng biến phí: 233,2 Bao gồm: - Giá vốn h àn g bán: 200 - Chi phí giao hàng: 3,2 - Hoa hồng: 16 - Lệ phí: 6,4

- Chi phí quản lý v ăn phòng: 1,6

- Lương n h â n viên b án hàng: 6

(3) Tổng sô" dư đảm phí; 86,8

(4) Tổng định phí: 41,6

- Quảng cáo: 8

- K hấu hao th iế t bị bán hàng; 5

- Lương n h â n viên quản lý: 12

- Khâ'u hao th iế t bị văn phòng: 10

- Thuế: 2,2

- Chi phí quản lý văn phòng: 3

- Chi phí khác: 1,4

2.3.4. M ột s ố k h á i n iệm về ch i phí

2.3.4.1. Chi p h í tăng thêm và thu nhập tăng thêm:

Là khoản chi phí nếu tăng thêm trong q uá trìn h sản x u ấ t k in h doanh sẽ tăn g thêm m ột mức thu nhập n h ấ t định.

2.3.4.2. Chi p h í cơ hội:

Là lợi ích bị m ất khi chọn phương án h o ạt động này th ay cho phương án hoạt động khác. Chi phí cơ hội không được phản án h trê n sổ sách k ế

toán, nhưng lại rất quan trọng phải đưỢc xem xét, cân nhắc mỗi khi doanh nghiệp cần lựa chọn phương án kinh doanh, phương án đ ầu tư.

2.3.4.3. Chi p h í chìm:

Là loại chi phí mà doanh nghiệp phải chịu và sẽ v ẫn phải chịu dù doanh nghiệp chọn phương án hoạt động nào. Vì vậy, chi phí chìm không

bao giờ thích hỢp với việc ra quyết định vì chúng là n hữ n g khoản chi phí

p h át sinh trong mọi phương án.

2.3.4.4. Chi p h í trực tiếp:

Là chi phí có th ể tách biệt, p h át sinh một cách riêng biệt cho m ột hoạt động cụ th ể của doanh nghiệp, như: Một sản phẩm ở m ột phân xưỏng sản xuất, một đại lý,... Như vậy, xét về bản chất thì chi phí trự c tiếp là chi phí tự bản th â n nó hiển nhiên được chuyển vào đơn vị sản phẩm hoặc m ột đơn vị, một tổ chức, cơ quan. Ví dụ: Nếu bộ phận của một cơ quan là m ột dầy chuyền sản xuất th ì các chi phí nguyên vật liệu và lao động tạo th à n h sản phẩm công nghệ của dây chuyền sản xuất là những chi phí trực tiếp.

2.3.4.5. Chi p h í gián tiếp:

Là chi phí chung hay chi phí kết hỢp, không có liên q u an đến m ột hoạt động cụ thể nào, m à liên quan cùng lúc vối nhiều hoạt động. Vì vậy, để xác định chi phí gián tiếp của một hoạt động cụ th ể phải áp dụng phương pháp phân bổ. Ví dụ: Chi phí sản xuất chung là một loại chi phí gián tiếp của sản xuất, vì nó không trực tiếp thuộc về một dây chuyền sản x u ất nào, mà nó p h át sinh như một tấ t yếu của cả quá trìn h hoạt động của phân xưởng.

Là tấ t cả các loại chi phí cho một đơn vị sản phẩm khi tiêu thụ. Như vậy, nó bao gồm cả chi phí sản xuâ't sản phẩm và chi phí ngoài sản xuất.

2.3.4.7. Chi p h í trung binh

Là chi phí tổng thể cho một tập hỢp sản phẩm hàng hoá chia cho số lượng đơn vị sản phẩm hiện có trong tổng thể. Đó chính là giá th à n h bình quân của một sản phẩm hàng hoá nào đó.

2.3.4.8. Chi p h í cận biên:

Là chi phí để sản x u ất một đơn vị sản phẩm cuối cùng. Đây cũng là giá của một đơn vị sản phẩm .

2.3.4.9. Chi p h í quá khứ:

Là chi phí được tín h ở thời điểm diễn ra giao dịch. Điều đó có nghĩa là chi phí cho một đơn vị sản phẩm hàng hoá lúc m ua nó.

2.3.4.10. Giá thị trường:

Là giá trị của một h à n g hoá trên thị trường. Nghĩa là giá cần phải trả để có m ột sản phẩm hàng hoá ở thời điểm mua vào hiện tại.

2.3.4.11. Giá dự toán:

Là giá mà người ta dự toán sẽ phải chi ra cho một sản phẩm hàng hoá.

2.3.4.12. Chi p h í hiện tại hoá:

Là chi phí cần phải chi ra trong thòi điểm hiện tại cho m ột sản phẩm hàng hoá. Giá này đồng nghĩa với giá dự toán có tín h đến tỷ lệ phần trăm cập n h ậ t theo sự tiến triển của giá ở thời điểm hiện tại.

2.3.4.13. Chi p h í cần thiết (chi p h í hỢp lý):

Là chi phí hỢp lý trong một quyết định kể cả khi nó có th ể bị th ay đổi bởi quyết định đó. Tính hỢp lý của chi phí đó không tồn tại độc lập mà được xác định trong môi tương quan với quyết định đó.

2.3.4.14. Chi p h í khác hiệt:

Là chênh lệch về giá giữa hai hàng hoá, hai sản phẩm , hai dự án hay

hai để xuất. Ngưòi ta cần tín h đến chi phí này trong trường hỢp cần phải lựa chọn giữa n h iều giải pháp để có được sự lựa chọn tài chính thích hỢp.

2.4. PHÂN LOẠI CHI PHỈ NHẰM m ụ c đích k iể m tra, đánh g iá chi p h í.

Để kiểm tra , đánh giá được chi phí chi ra trong q u á trìn h sản xuất k in h doanh của doanh nghiệp, chi phí được chia th àn h các loại sau đây:

2.4.1. C hi p hí k iểm soát đưỢc:

Là những khoản chi phí phản ánh phạm vi, quyền h ạn của các nhà quản trị các cấp trong nội bộ doanh nghiệp vối các loại chi phí đó. Các nhà quản trị cấp cao có phạm vi quyền hạn rộng đối với chi phí hơn nhà quản trị cấp thấp. N ghĩa là, họ có nhiều quyền quyết định và kiểm soát chi phí hơn.

2.4.2. C h i p h í k h ô n g k iểm so á t được:

Là n hữ ng khoản chi phí mà ở cấp quản lý thấp không có khả năng kiểm soát được. C hẳng hạn: Chi phí khấu hao tài sản cô" định th ì đôi với cấp quản lý là p h ân xưởng hay tổ đội sản xuất, họ không có quyền kiểm soát vì họ là cấp không có khả năng đầu tư tra n g thiết bị.

2.4.3. C hi p h í c h ê n h lệc h

Là k h o ản chi phí chênh lệch giữa các phương án với n h a u khi đem so sánh. P h ần chi phí chênh lệch này có thể có ở phương án này nhưng không có ở các phương án khác.

Một phần của tài liệu Kế toán quản trị doanh nghiệp phần 1 PGS TS nguyễn năng phúc (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)