Doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng năm: 600.000.000đ

Một phần của tài liệu Kế toán quản trị doanh nghiệp phần 1 PGS TS nguyễn năng phúc (Trang 181 - 185)

B. N ếu mua thiết bị sản xuất mới:

- Giá th i ê t bị s ả n xuâ^t mới: 120.000.000đ - Chi phí h o ạ t động hàng n à m : 90.000.000đ

Cả hai thiết bị sản xuất trên đều có thời gian sử dụng là 10 năm, và sa u 10 n ăm đều không còn giá trị tận dụng.

Yêu cầu:

Hãy nghiên cứu và xem xét giúp Công ty nên chọn phương án nào có lợi hơn.

B ài giải:

Để g iú p q u ả n t r ị C ông ty lựa chọn phương á n tôi ưu, c ầ n p h â n tíc h báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty sau 10 năm hoạt động của 2 thiết bị sản xuất trên, như sau:

Chỉ tiêu Thiết bị sản xuất cũ Thiết bi sản xuất mới Chênh lệch

1. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm 6000 6000 02. Chi phí hoạt động ( 1300) 900 400 2. Chi phí hoạt động ( 1300) 900 400

3. Chi phí khấu hao TBSX mới (120) (120)

4. Chi phí khấu hao TBSX cũ (60) (60)

5. Già bán hiện tại của TBSX cũ 20 20

Tổng cộng 4640 4940 300

Từ k ế t quả tín h toán ở trên cho thây: việc m ua th iết bị sản xuấ^t mối rõ rà n g có lợi hơn, sẽ m ang lại lợi nhuận sau 10 nám sử dụng cao hơn nhiều so với sử dụng th iết bị sản xuât cũ. Điểu này được th ể hiện ỏ mức lợi n h u ậ n th u ầ n sau 10 năm sử dụng, thiết bị sản x u ấ t mới đã tạo ra mức lợi n h u ậ n cao hơn so với thiết bị sản xuất cũ là 300.000.000d.

Vận dụng lý lu ận về việc phân tích và lựa chọn th ôn g tin th ích hỢp cho việc ra qu yết định ở bài tập trên là một quá trình tín h toán và phân tích rất đơn giản.

Ngoài ra, cũng ở bài tập trên có thể tính toán một cách đơn giản và ngắn gọn, như sau:

- Chi phí h o ạt động giảm do sử dụng thiết bị sản xuất mói; (130 - 90) X 10 năm = 400 (triệu đồng)

- Chí phí m u a th iế t bị sản x u ấ t mới là 120 triệu đồng - Thu do b á n th iết bị sản xuất cũ là 20 triệu đồng

- Lợi n h u ậ n t h u ầ n tă n g do m ua th iết bị sản x u ất mới;300 triệu đồng. Kết quả tín h toán này trù n g với kết qủa tín h toán ở trê n đã cho thấy: lợi n h u ậ n t h u ầ n tăn g lên do lựa chọn phương án m ua th iế t bị sả n xuất mối: 300 triệu đồng là chuẩn xác.

7.4. ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA CÁC QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH. ĐỊNH KINH DOANH.

Căn cứ vào các bước ra quyết định, có th ể nghiên cứu một sô" quyết định ngắn h ạ n dựa trê n cơ sở p h â n tích những thông tin về chi phí thích hỢp dưới đây;

7.4.1. Q u y ết đ ịn h n ê n tự sả n x u ấ t h a y m u a n go à i.

P h ần lón các sản phẩm của doanh nghiệp sản x u ất ra bao gồm nhiều chi tiết hỢp th à n h . N hững chi tiết của sản ph ẩm mà doanh nghiệp sản x u ất có th ể m ua sẵ n từ bên ngoài hoặc có thể tổ chức một bộ p h ậ n của doanh nghiệp để tự sản xuất. Như vậy, trong trường hỢp trên, quản trị doanh nghiệp đứng trước sự lựa chọn một trong hai phương án: quyết định nên tự sản x u ấ t hay m ua ngoài, quyết định nào có lợi hơn.

Quyết định nên m ua ngoài hay tự sản x u ất các chi tiế t hoặc cụm chi tiết, về cơ b ản cần nghiên cứu và xem xét trên cả hai m ặt chất lượng và số

lượng. Giả sử, m ặ t ch ất lượng đã được đảm bảo theo đúng yêu cầu ký th u ật, dù m u a ngoài hay tự sản xuất. Do vậy, chỉ cần đi sâu vào việc

nghiên cứu, xem xét về m ặt số lượng của các chi tiết hoặc cụm chi tiết.

Việc lựa chọn quyết định về m ặt số lượng các chi tiết của sân phẩm doanh nghiệp cần m ua ngoài hay tự sản x u ất đều phải dựa trên cơ sở chi phí sản xuất. Vậy, yếu tô" cần xem xét để ra các quyết định được thể hiện qua chi phí cần để tự sản x u ất hoặc chi phí cần để m ua vào các loại chi tiết nào đó của sả n phẩm . Xác định mức chênh lệch giữa chi phí tự sản xuất và

chi phí m ua ngoài. Song, quá trìn h xem xét quyết định nên tự sản xuất hay m ua ngoài cần phải p h â n tích kết hỢp trên nhiều m ặ t hoạt động sản x u ấ t kinh doanh cơ hội kinh doanh, điều kiện kinh doanh,... Có như vậy, mới có thể có n h ữ n g quyết định đúng đắn và chính xác.

Đề làm sáng tỏ n hữ ng vấn đề này, có th ể nghiên cứu và xem xét các tìn h huổng sau đây:

B ài tậ p 42:

Công ty Pox hiện đang sản x u ất loại chi tiết M dùng để sả n xuất sản ph ẩm chính của Công ty. Tổng sô' nhu cầu của chi tiết M cần sản xuất trong năm là 1000 đơn vị chi tiết. Chi phí để sản x u ất r a 1000 đơn vị chi tiết M trong năm , Công ty dự tín h như sau:

(đơn vị tính lOOOđ)

Khoản mục chi phí Chi phí sản xuất Đơn vị chi tiết Tổng số 1. Nguyên vật liệu trực tiếp 5 5000

2. Lao động trực tiếp 6 6000

3. Biên phí sản xuất chung 1.2 1200

4. Lương nhân viên quản lý, phục vụ phân xưởng sản xuất 1.6 16005. Khấu hao TSCĐ của phân xưởng sản xuất 3,2 3200 5. Khấu hao TSCĐ của phân xưởng sản xuất 3,2 3200

6. Chi phí chung phân bổ 4 4000

Tổng cộng 21 21000

D oanh nghiệp INDEX đang sản xuất chi tiết M. N ếu m ua của doanh nghiệp này th ì công ty chỉ phải m ua vổi giá 20.000đ một chi tiết, doanh nghiệp n ày sẽ đảm bảo cung cấp đúng theo số lượng và c h ất lượng mà công ty yêu cầu.

Yêu cầu:

Hãy nghiên cứu và xem xét giúp quản trị công ty Pox nên quyết định m ua ngoài hay tự sản xuất

Bài giải:

Theo tài liệu trê n cho thấy, ắố lượng thành phẩm tiêu th ụ không đổi, cho nên dù công ty m ua ngoài hay tự sản xuất chi tiết M đều không ảnh hưởng gì đến doanh th u tiêu thụ sản phẩm của công ty. Bởi vậy, quyết định nên chọn phương án tự sản xuất hay mua ngoài chi tiế t M của quản trị công ty hoàn toàn phụ thuộc vào mức chênh lệch giữa tổng mức chi phí chi ra để tự sản xuât hay m ua ngoài chi tiết M. Tổng mức chi phí nào thấp hơn sẽ là mục tiêu sô" một được lựa chọn để quản trị công ty r a quyết định.

Ngoài ra, để xem xét vấn đề trên một cách toàn diện, q u ản trị công ty trước hết cần phải xem xét các nguồn lực và các phương tiện được sử dụng trong quá trìn h sản x u ất chi tiết M, có phương án sử dụng nào khác hay không, Nếu có, thì ngoài việc so sánh với chi phí mua vào của chi tiết M, còn phải xét đến những điểu kiện khác của phương án sử dụng, như: chi phí cơ hội, điều kiện phương tiện kỹ thuật, lao động... Giả sử công ty không có phương án sử d ụ n g nào khác, trong trường hỢp này quá trìn h p hân tích thông tin thích họp được tiến hành, như sau:

- Các chi phí khâ'u hao TSCĐ của phân xưởng sản xuất và chi phí chung phân bổ là: (3200 + 4000) = 7200 (nghìn đồng) sẽ không th ay đổi dù chi tiết M tự sản x u ất hay m ua ngoài. Như vậy, chúng là những thông tin không thích hỢp cho việc ra quyết định.

Một phần của tài liệu Kế toán quản trị doanh nghiệp phần 1 PGS TS nguyễn năng phúc (Trang 181 - 185)