Giải phỏp phỏt triển VHDN với yếu tố Tổ chức

Một phần của tài liệu Văn hoá doanh nghiệp Vận dụng cho các doanh nghiệp VN (Trang 141 - 144)

- Cỏch thức ỏp dụng:

4.2. Giải phỏp phỏt triển VHDN với yếu tố Tổ chức

Như đó trỡnh bày ở trờn, Tổ chức là yếu tố nổi bật nhất trong văn húa của cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Những khớa cạnh văn húa đó được chỳ trọng và thể hiện rừ nột cần được tiếp tục duy trỡ để tạo dựng yếu tố Tổ chức bền vững trong VHDN. Bờn cạnh đú, những khớa cạnh văn húa cũn mờ nhạt, chưa được đỏnh giỏ cao nhưng cú sự tỏc động đến sự phỏt triển VHDN thỡ cần được tập trung xõy dựng. Cụ thể như sau:

Thứ nhất, đối với những khớa cạnh như giao tiếp, đào tạo và phỏt triển, phần thưởng và sự cụng nhận, sự thỏa món của nhõn viờn, sự cam kết gắn bú với doanh nghiệp thỡ doanh nghiệp cần tiếp tục duy trỡ để giữ vững bản sắc doanh nghiệp Việt. Để làm được điều này doanh nghiệp cần chỳ trọng, khuyến khớch giao tiếp trong tổ chức trong đú đẩy mạnh việc trao đổi thụng tin hỗ trợ lẫn nhau giữa cỏc bộ phận, phũng ban, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoàn thành cụng việc của tổ chức. Ngoài ra, cũng cần nhấn mạnh tầm quan trọng của giao tiếp thụng tin hai chiều giữa cấp trờn và cấp dưới giỳp nhõn viờn cú đầy đủ thụng tin để thực hiện cụng việc và khi gặp những khú khăn, vướng mắc, họ cú thể nhận được những sự hướng dẫn kịp thời của cấp trờn cũng như cấp dưới sẽ phản hồi thụng tin về việc thực hiện cụng việc đến cấp dưới giỳp họ cải tiến và thực hiện cụng việc tốt hơn. Thờm vào đú, tổ chức cần xõy dựng bầu khụng khớ làm việc hoà đồng, hợp tỏc, tụn trọng lẫn nhau, sẵn sàng chia sẽ kinh nghiệm và hỗ trợ nhau khi cần thiết trong tập thể nhõn viờn nhằm tạo ra nột văn hoỏ liờn kết. Và những thay đổi về cỏc chớnh sỏch liờn quan đến nhõn viờn trong cụng

ty nờn được thụng bỏo đầy đủ, rừ ràng giỳp họ hiểu rừ điểm lợi cũng như trỏch nhiệm của mỡnh đối với tổ chức, từ đú thu hỳt sự quan tõm nhiều hơn của họ đối với tổ chức. Doanh nghiệp cũng cần quan tõm đến cụng tỏc đào tạo và phỏt triển do bởi đõy là vũ khớ chiến lược gắn với việc sinh lợi lõu dài và cụng cụ quan trọng để đạt đến mục tiờu của tổ chức. Do đú, được xem là phưong tiện để đạt được sự phỏt triển tổ chức hiệu quả nhất. Tầm quan trọng này đang tăng nhanh trờn toàn thế giới nhất là trong hội nhập kinh tế quốc tế. Hơn nữa, chất lượng nguồn nhõn lực trở thành một trong những lợi thế cạnh tranh quan trọng trong mụi truờng kinh doanh hiện đại và là một trong nhiều yếu tố động viờn con người tại nơi làm việc. Kết quả cho thấy rằng yếu tố thoả món với cơ hội đào tạo, thăng tiến ảnh hưởng tớch cực đến mức độ thoả món chung của nhõn viờn đối với cụng việc. Vỡ thế, doanh nghiệp nờn xem đào tạo và phỏt triển là một cỏch thức động viờn tinh thần làm việc của nhõn viờn và là cỏch thức giữ chõn họ trong tổ chức. Để phỏt triển cỏc chương trỡnh đào tạo cú hiệu quả cần thu thập một cỏch hệ thống cỏc thụng tin về nhu cầu của doanh nghiệp trong hiện tại và tương lai. Muốn xỏc định nhu cầu đào tạo cần thực hiờn cỏc nghiờn cứu: Phõn tớch doanh nghiệp – đỏnh giỏ chỉ số hiệu quả về mặt tổ chức (năng suất, chất lựơng thực hiện cụng việc, chi phớ lao động, vắng mặt…), kế hoạch chuẩn bị đội ngũ cỏc bộ kế cận, nhõn viờn và mụi trường tổ chức; phõn tớch tỏc nghiệp – xỏc định loại kỹ năng và hành vi cần thiết cho nhõn viờn để thực hiện tốt cụng việc; phõn tớch nhõn viờn – đỏnh giỏ đỳng khả năng cỏ nhõn và kỹ năng nghề nghiệp của nhõn viờn. Từ đú, lựa chọn hỡnh thức và phưong phỏp đào tạo phự hợp với năng lực, quy mụ và định hướng của doanh nghiệp. Cỏc hỡnh thức đào tạo rất đa dạng, phõn loại theo cỏc tiờu chớ khỏc nhau, vớ dụ như: đào tạo, hướng dẫn cụng việc cho nhõn viờn; đao tạo, huấn luyện kỹ năng; đào tạo chuyờn mụn kỹ thuật; kốm cặp tại chỗ; đào tạo tại nơi làm việc hay ngoài nơi làm việc; đào tạo mới; đào tạo lại; … Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần đỏnh giỏ hiệu quả của chương trỡnh đào tạo thụng qua 2 phương phỏp, gồm định tớnh – thăm dũ, bài kiểm tra; định lượng – chỉ tiờu lợi nhuận trờn doanh thu, năng suất lao động, lợi nhuận thuần trờn tổng lao động,… Doanh nghiệp cũng cần rừ ràng trong cỏc chớnh sỏch về lương, thưởng, cỏc chớnh

sỏch để thỏa món nhõn viờn. Khi nhõn viờn nhận thấy rằng doanh nghiệp khụng cụng bằng trong cỏc chớnh sỏch quản trị đặc biệt là cỏc chớnh sỏch liờn quan đến lợi ớch, phỳc lợi của nhõn viờn, họ thường cảm thấy bị ức chế và chỏn nản, thậm chớ rời bỏ doanh nghiệp. Bờn cạnh đú, sự nhất quỏn trong cỏc chớnh sỏch quản trị cũng là một trong cỏc yếu tố liờn quan đến nhận thức của nhõn viờn về niềm tin vào cỏc chớnh sỏch của tổ chức. Tớnh cụng bằng và nhất quỏn là yếu tố cần thiết khi xõy dựng cỏc chớnh sỏch quản trị nhằm tạo ra động lực kớch thớch, động viờn nhõn viờn do bởi nhõn viờn thường mong đợi những cố gắng và kết quả thực hiện cụng việc của họ sẽ đựơc đỏnh giỏ, khen thưởng xứng đỏng với cụng sức nỗ lực đó bỏ ra. Nếu cỏc chớnh sỏch và hoạt động quản trị trong doanh nghiệp giỳp nhõn viờn nhận thấy rằng sự cố gắng, vất vả và mức độ thực hiện cụng việc tốt của họ được đền bự tương xứng, họ sẽ cố gắng làm việc, cú thể hỡnh thành kỹ năng động, sỏng tạo của nhõn viờn. Hơn nữa, tớnh cụng bằng trong nội bộ doanh nghiệp sẽ tạo tõm lý tớch cực, thoả món với cụng việc và gia tăng cam kết gắn bú với tổ chức. Ngược lại, nhõn viờn nhận thấy sự phõn biệt đối xử, thiờn vị và thiếu nhất quỏn trong cỏc chớnh sỏch và hoạt động của doanh nghiệp sẽ tạo ra tõm lý tiờu cực như thụ động trong cụng việc, làm giảm tinh thần hợp tỏc, hỗ trợ, bất món, phản ứng lại và cú thể bỏ việc [7].

Thứ hai, về khớa cạnh Sự thỏa thuận, doanh nghiệp cần tạo dựng sự thống nhất trong hoạt động của cỏc bộ phận với nhau và cú quy định về chuẩn mực trong hành vi của nhõn viờn, chuẩn mực trong giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh trong doanh nghiệp. Bờn cạnh đú, cần khuyến khớch mọi thành viờn nỗ lực tham gia giải quyết cụng việc chung của doanh nghiệp, đảm bảo lợi ớch của cả doanh nghiệp và nhõn viờn. Để làm được điều này, doanh nghiệp cần tăng cường sự thỏa món của nhõn viờn bằng cỏc biện phỏp làm cho nhõn viờn tự hào về cụng việc của mỡnh, về sự đúng gúp cho doanh nghiệp, hài lũng với vị trớ trong doanh nghiệp. Nếu cú được sự thoả món của nhõn viờn thỡ tổ chức sẽ càng khăng khớt, đồng tõm hiệp lực hơn và đõy chớnh là một yếu tố quan trọng để phỏt triển tổ chức. Đối với những vấn đề then chốt, cú mức độ quan trọng cao, doanh nghiệp cần cú thỏa thuận rừ ràng để giải

quyết và đưa ra quyết định nhanh chúng. Những phương phỏp làm việc cũ thường xuyờn được doanh nghiệp cải thiện cựng với việc vận dụng phương phỏp làm việc mới một cỏch chủ động, linh hoạt. Doanh nghiệp cũng cần xõy dựng hệ thống thụng tin từ cỏc đối tượng khỏc nhau như khỏch hàng, đối thủ cạnh tranh, đối tỏc,… để tạo thế chủ động khi ứng phú với cỏc thay đổi trong mụi trường kinh doanh.

Thứ ba, cỏc doanh nghiệp Việt Nam tuy coi trọng yếu tố Tổ chức trong văn húa của mỡnh và khớa cạnh văn húa liờn quan đến làm việc nhúm bước đầu đó được cỏc doanh nghiệp chỳ trọng xõy dựng nhưng kỹ năng làm việc nhúm vẫn cũn rất yếu. Do đú định hướng làm việc nhúm cần được khuyến khớch tớch cực để tạo sự hợp tỏc trong hoàn thành cụng việc giữa cỏc thành viờn trong doanh nghiệp. Để làm được điều này, doanh nghiệp trước tiờn cần tạo dựng ý thức cho nhõn viờn hiểu tầm quan trọng của làm việc nhúm, sau đú, sắp xếp cụng việc phự hợp với năng lực từng cỏ nhõn trong nhúm và thường xuyờn tạo hứng thỳ để cỏc thành viờn cảm thấy vui vẻ khi làm việc chung với nhau. Tinh thần đồng đội cũng cần được đề cao trong quỏ trỡnh xõy dựng định hướng làm việc nhúm. Doanh nghiệp cũng cần nõng cao kỹ năng tổ chức của mỡnh, làm tăng hiệu quả của làm việc nhúm bằng cỏch tăng sự hợp tỏc giữa cỏc phũng ban khỏc nhau tạo nờn sự tin tưởng giữa cỏc bộ phận chức năng hay cỏc đơn vị khỏc nhau, và mức độ hỗ trợ đối với quỏ trỡnh thực hiện cụng việc.

Thứ tư, để phỏt triển khớa cạnh văn húa Sự thay đổi, doanh nghiệp nờn khuyến khớch mọi thành viờn trong tổ chức chia sẻ kinh nghiệm với nhau, đặt mục tiờu học tập thành mục tiờu quan trọng trong quỏ trỡnh tổ chức hoạt động và tăng cường sự đảm bảo việc gắn kết thực hiện cụng việc giữa cỏc bộ phận nhằm tạo dựng nền văn húa thống nhất, hợp tỏc, bền vững và cởi mở trong nội bộ doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Văn hoá doanh nghiệp Vận dụng cho các doanh nghiệp VN (Trang 141 - 144)