xó hội lõu đời – chứ khụng phải ngắn hạn – và truyền thống như thế nào. Đõy là chiều thứ năm mà Hofstede thờm vào sau khi tỡm ra mối liờn kết mạnh mẽ với triết học Nho giỏo của cỏc quốc gia chõu Á. Từ đú dẫn tới cỏch cư xử hoàn toàn khỏc biệt so với cỏc nền văn húa phương Tõy. Tại cỏc quốc gia cú điểm LTO cao, người ta quan trọng việc thực hiện cỏc nghĩa vụ xó hội và trỏnh bị “mất mặt” trước đỏm đụng.
Nhược điểm của mụ hỡnh này là mặc dự được biết đến rất rộng rói, nhưng cụng trỡnh này mới chỉ dừng lại ở mức phỏt hiện và ghi nhận những nột khỏc biệt giữa cỏc nền văn hoỏ, mà khụng đặt vấn đề tỡm hiểu, lý giải nguồn gốc của những phỏt hiện đú. Vớ dụ, điều tra của Hofstede chỉ ra rằng chỉ số phõn cấp quyền lực ở Malaysia (104/110) cao hơn hẳn ở Áo (11/110), nhưng lại khụng đưa ra giải thớch tại sao lại cú sự khỏc biệt như vậy? Hơn nữa, Hofstede cho rằng mỗi quốc gia chỉ cú một nền văn hoỏ tương ứng, nhưng chỳng ta đều đó thấy tại nhiều quốc gia cú thể cú hơn một nền văn hoỏ. Bản thõn nghiờn cứu này lại cũng bị hạn chế về đối tượng nghiờn cứu, họ chủ yếu là nhõn viờn của IBM làm việc trong ngành cụng nghiệp mỏy tớnh, ý kiến của họ chỉ mang tớnh đại diện cho phạm vi ngành, thậm chớ cũn cú nhiều điểm khỏc biệt quan trọng so với cỏc giỏ trị trong những nền văn hoỏ mà họ xuất thõn. Một số tầng lớp xó hội nhất định như người lao động chõn tay khụng lành nghề khụng được xột đến trong vớ dụ của Hofstede [20]. Ngoài ra văn hoỏ khụng bao giờ dậm chõn tại chỗ, chỳng thay đổi theo thời gian cho dự chậm chạp. Cỏch mụ tả được coi là hợp lý trong cỏc thập niờn 60 và 70, đến nay khụng cũn phự hợp nữa.
1.3.3. Cụng trỡnh nghiờn cứu văn húa của Trompenaars
Trompenaars phỏt triển nhiều khớa cạnh khỏc nhau để đo lường sự khỏc biệt văn húa và đó chỉ ra được sự đa dạng văn húa trong cỏc hoạt động thương nghiệp. Quan điểm của Trompenaars là mỗi nền văn húa đều cú những giải phỏp đặc thự riờng cho cỏc vấn đề tổng quan. ễng đó tiến hành cuộc khảo sỏt trong 1 vài tỡnh huống và yờu cầu những người trả lời lựa chọn giải phỏp trong tỡnh huống đú. Trompennaars cố gắng chỉ ra ảnh hưởng của văn húa đến hoạt động quản lý bằng cỏch miờu tả sự định hướng văn húa khỏc nhau với sự khỏc biệt chủ yếu dựa trờn 3 nhúm vấn đề: những vấn đề phỏt sinh trong quan hệ giữa con người với con người; liờn quan đến thời gian và liờn quan đến mụi trường. Kết quả là, Trompenaars đưa ra bẩy phương diện chớnh của văn húa trong cỏc cụng ty thực hiện hoạt động thương nghiệp như bảng 1.1:
Bảng 1.: Bẩy phương diện chớnh của văn húa
Phương
diện Nội dung
Phương
diện Nội dung
phổ biến và chủ nghĩa đặc thự