Nghiờn cứu của PGS.TS Phựng Xuõn Nhạ: Một nghiờn cứu mới cụng

Một phần của tài liệu Văn hoá doanh nghiệp Vận dụng cho các doanh nghiệp VN (Trang 49 - 50)

- Thoải mỏi với những trào lưu, những sự thay đổi hay những chu kỡ nếu nú là tự nhiờn

c, Nghiờn cứu của PGS.TS Phựng Xuõn Nhạ: Một nghiờn cứu mới cụng

bố gần đõy đó chỉ mối quan hệ giữa văn hoỏ và kinh doanh thụng qua hệ thống tiờu chớ đo lường về “Nhõn cỏch doanh nhõn và văn hoỏ kinh doanh trong tiến trỡnh đổi mới và hội nhập quốc tế” do PGS.TS Phựng Xuõn Nhạ làm chủ nhiệm. Đề tài đó xõy dựng cỏc mụ hỡnh cầu trỳc phõn tầng với cỏc bảng thang giỏ trị chi tiết của nhõn cỏch doanh nhõn và văn húa kinh doanh Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế. Từ đú “kiểm định” thực tiễn về sự hợp lý của cỏc mụ hỡnh và mức độ phỏt triển của nhõn cỏch doanh nhõn và văn húa kinh doanh Việt Nam đang ở đõu [16]. Cụng trỡnh nghiờn cứu đó xõy dựng được 2 mụ hỡnh cầu trỳc nhõn cỏch doanh nhõn (gồm 4 yếu tố: Đức, Trớ, Thể, Lợi với bảng thang giỏ trị gồm 38 tiờu chớ) và văn hoỏ kinh doanh (gồm 4 yếu tố: Triết lý kinh doanh, Đạo đức kinh doanh, Văn húa doanh nhõn và Văn húa doanh nghiệp với bảng thang giỏ trị gồm 62 tiờu chớ). Từ cỏc thang bảng giỏ trị này, nhúm tỏc giả đó thiết kế thành cỏc cõu hỏi và được thực hiện bằng cuộc khảo sỏt cú qui mụ 1000 phiếu trờn phạm vi cả nước. Cuối cựng nhúm nghiờn cứu đó đề xuất giải phỏp chủ yếu để phỏt triển nhõn cỏch doanh nhõn và văn hoỏ kinh doanh như: Cần rà soỏt, loại bỏ những yếu tố làm “mộo mú” nhõn cỏch doanh nhõn và văn hoỏ kinh doanh; Rà soỏt cỏc chớnh sỏch, quy định phỏp luật tạo kẽ hở cho việc làm giàu bất chớnh của doanh nhõn; Xử lý cỏc tiếp biến văn húa khụng lành mạnh từ bờn ngoài làm ảnh hưởng xấu đến cỏc giỏ trị nhõn cỏch

doanh nhõn và văn hoỏ kinh doanh Việt Nam. Đặc biệt trong đề tài này, nhúm nghiờn cứu đó đưa ra giải phỏp yờu cầu giữ vững bản sắc của cỏc doanh nghiệp và doanh nhõn Việt Nam trong tiến trỡnh đổi mới và hội nhập quốc tế. Cỏch tiếp cận của cỏc tỏc giả Trịnh Quốc Trị và Phựng Xuõn Nhạ là một bước tiến xa hơn về hướng quản lý thực hành. Tuy nhiờn, cỏc nghiờn cứu này chỉ mới đề cập đến một vài khớa cạnh như về mụ hỡnh tổ chức (Trịnh Quốc Trị, 2009) và về phong cỏch lónh đạo – doanh nhõn (Phựng Xuõn Nhạ, 2010) trong việc phỏt triển văn hoỏ doanh nghiệp [16].

Một phần của tài liệu Văn hoá doanh nghiệp Vận dụng cho các doanh nghiệp VN (Trang 49 - 50)