Giải phỏp phỏt triển VHDN với yếu tố Lónh đạo

Một phần của tài liệu Văn hoá doanh nghiệp Vận dụng cho các doanh nghiệp VN (Trang 147 - 150)

- Cỏch thức ỏp dụng:

4.4. Giải phỏp phỏt triển VHDN với yếu tố Lónh đạo

Nhà lónh đạo khụng chỉ là người quyết định cơ cấu tổ chức và cụng nghệ của doanh nghiệp, mà cũn là người sỏng tạo ra cỏc biểu tượng, cỏc ý thức hệ, ngụn ngữ, niềm tin … của doanh nghiệp. Qua quỏ trỡnh hoạt động và quản lý doanh nghiệp, hệ tư tưởng và tớnh cỏch của nhà lónh đạo sẽ được phản chiếu lờn văn húa doanh nghiệp. Nhà lónh đạo là người gúp phần chớnh tạo nờn văn húa doanh nghiệp, quyết định việc hỡnh thành hệ thống giỏ trị văn húa căn bản của doanh nghiệp. Nhà lónh đạo là người tạo dựng, truyền thụng, thẩm thấu cỏc giỏ trị văn húa của doanh nghiệp làm cho nhõn viờn hiểu, thấm nhuần và thực hiện một cỏch gần như bản năng. Nhà lónh đạo là người quyết định sự thành hay bại việc xõy dựng và phỏt triển văn húa: về tầm nhỡn, bản lĩnh, phong cỏch, sự dấn thõn. Từ đú đưa ra cỏc giải phỏp phỏt triển VHDN với yếu tố lónh đạo dựa trờn cỏc tiờu chớ đó xõy dựng:

Thứ nhất, doanh nghiệp cần thiết lập phương hướng, chiến lược phỏt triển rừ ràng trong tương lai. Điều này thể hiện tầm nhỡn dài hạn của tổ chức và cú ý nghĩa tớch cực đối với nhõn viờn. Việc dự bỏo tương lai của doanh nghiệp đúng vai trũ quan trọng nhất là trong điều kiện thay đổi nhanh chúng ngày nay. Những định hướng tương lai là nền tảng giỳp tổ chức hoạch định cỏc mục tiờu, kế hoạch cụ thể, phự hợp và những thay đổi cần thiết qua đú liờn kết cỏc hoạt động của tổ chức cho cỏc kết quả cần hướng đến. Việc chia sẻ những chiến lược, mục tiờu của doanh nghiệp giỳp nhõn viờn hiểu rừ hơn về hoạt động của tổ chức, cảm nhận mỡnh là một phần của tổ chức, từ đú mỗi nhõn viờn nhận thức đựơc vai trũ, cụng việc của mỡnh đúng gúp vào thành cụng chung cũng như sẵn sàng nỗ lực hết mỡnh vỡ tương lai của tổ chức.

Thứ hai, cỏc nhà lónh đạo nờn chỳ trọng xõy dựng được giỏ trị cốt lừi cho doanh nghiệp của mỡnh. Giỏ trị cốt lừi được thể hiện qua việc nhà lónh đạo cú cỏch quản lý đặc trưng và cú tập hợp cỏc thụng lệ quản lý riờng biệt; cú giỏ trị rừ ràng và đồng nhất chi phối cỏch chỳng ta làm việc; cú bộ quy tắc đạo đức hướng dẫn hành động của nhõn việc và cho nhõn viờn biết thế nào là đỳng, thế nào là sai. Giỏ trị cốt lừi và một tiờu chớ dễ nhận diện nhất của văn hoỏ doanh nghiệp ở Việt Nam nờn cần được quan tõm.

Thứ ba, tăng cường tiếp xỳc giữa nhà lónh đạo và nhõn viờn nhằm truyền đạt những giỏ trị niềm tin, quy tắc của lónh đạo đến nhõn viờn của mỡnh. Qua thời gian, những giỏ trị và quy tắc này sẽ trở thành kim chỉ nam cho toàn doanh nghiệp. Người lónh đạo là người đề ra hệ thống mục tiờu và tầm nhỡn cho doanh nghiệp và cũng là yếu tố làm nờn giỏ trị cốt lừi của doanh nghiệp đú. Vỡ vậy để xõy dựng văn hoỏ doanh nghiệp thỡ phụ thuộc rất nhiều ở yếu tố lónh đạo.

Thứ tư, doanh nghiệp cần cú chiến lược, lộ trỡnh cụ thể để xõy dựng văn hoỏ doanh nghiệp của mỡnh – văn hoỏ đú gắn với dõn tộc và quốc tế. Mỗi doanh nghiệp núi chung và cỏc nhà lónh đạo doanh nghiệp núi riờng cần coi trọng việc xõy dựng văn hoỏ doanh nghiệp như một biện phỏp hiện đại để xõy dựng lợi thế cạnh tranh và thương hiệu nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp giai đoạn hậu WTO, đồng

thời duy trỡ và phỏt huy bản sắc văn hoỏ dõn tộc nhằm nõng cao vị thế cạnh tranh của Việt Nam trờn trường quốc tế và tạo lập thương hiệu quốc gia. Cần cú kiến thức biến văn hoỏ doanh nghiệp thành một sức mạnh mềm trong cạnh tranh quốc tế.

Thứ năm, cỏc nhà lónh đạo cần soạn thảo một kế hoạch hành động bao gồm cỏc mục tiờu hoạt động, thời gian, điểm mốc và trỏch nhiệm cụ thể; phổ biến nhu cầu thay đổi, kế hoạch hành động và động viờn tinh thần, tạo động lực cho sự thay đổi. Nhà lónh đạo cũng cần nhận biết cỏc trở ngại và nguyờn nhõn từ chối thay đổi để xõy dựng cỏc chiến lược để đối phú. Lụi kộo mọi người ra khỏi vựng thoải mỏi của mỡnh là một cụng việc rất khú. Vỡ vậy người lónh đạo phải khuyến khớch, động viờn và chỉ cho nhõn viờn thấy lợi ớch của họ tăng lờn trong quỏ trỡnh thay đổi. Bờn cạnh đú, cỏc hành vi, quyết định của lónh đạo phải thể hiện là mẫu hỡnh cho nhõn viờn noi theo và phự hợp với mụ hỡnh văn hoỏ đó xõy dựng. Cỏc hành vi theo mẫu hỡnh lý tướng cần được khuyến khớch, động viờn; hệ thống khen thưởng phải được thiết kế phự hợp với mụ hỡnh xõy dựng văn hoỏ doanh nghiệp.

Ngoài ra, đối với mọi vấn đề trong cụng tỏc điều hành doanh nghiệp, người lónh đạo cần cú thỏi độ bỡnh tĩnh và tự tin, bỡnh dị và biết kiềm chế trong cư xử. Khụng nờn ngay lập tức trỏch cứ, đổ lỗi cho cấp dưới khi cú những vụ việc khụng hay xảy ra; Người lónh đạo cũng khụng quỏ bận tõm về bản thõn và những nhu cầu của mỡnh. Nếu trong một doanh nghiệp, một tổ chức, người lónh đạo chỉ lo cho riờng mỡnh thỡ khụng thể đũi hỏi những người khỏc dành cụng sức lo cho doanh nghiệp được; Một người lónh đạo cần phải cú đủ tri thức và trỡnh độ chuyờn mụn. Nếu người lónh đạo cú trỡnh độ chuyờn mụn cần thiết, khụng những cú thể vận dụng kiến thức của mỡnh trong cụng tỏc lónh đạo doanh nghiệp mà đồng thời lại cú được tiếng núi chung với cấp dưới trong cỏc cụng việc chuyờn mụn; Một người lónh đạo tài năng cú thể tạo ra cho những người dưới quyền cảm giỏc tin cậy, an toàn. Dưới quyền một người lónh đạo tài năng, luụn cú tầm nhỡn xa, trụng rộng, dự trong hoàn cảnh cực kỳ khú khăn và hết sức nguy hiểm, nhõn viờn vẫn đồng tõm nhất trớ theo người lónh đạo vượt qua mọi khú khăn. Nếu người lónh đạo cú cỏch núi năng sinh động, lưu loỏt, ngắn gọn, cú tớnh logic, cú sức thuyết phục lan truyền thỡ đú là một người lónh đạo cú tư tưởng sõu sắc, hiểu biết rộng, trỡnh độ cao cú thể tập hợp được

những người tài năng xung quanh mỡnh; Người lónh đạo cần phải coi cụng việc của cấp dưới là việc của mỡnh. Tuy nhiờn, như vậy khụng cú nghĩa là làm thay cấp dưới, nhưng người lónh đạo cần quan tõm xem cụng việc giao cho cấp dưới cú phự hợp khụng. Khụng thể cứ giao việc xong là phủi tay, khụng cần biết khả năng cấp dưới cú thể hoàn thành được khụng; Người lónh đạo phải hoà mỡnh với cấp dưới. Cấp dưới cú thể hiểu được những hành vi thường ngày của người lónh đạo trong quỏ trỡnh làm việc. Người lónh đạo khụng được lợi dụng cấp dưới, bởi khi lợi ớch thiết thõn của nhõn viờn bị tổn hại, họ cũng sẽ vựng lờn chống lại. Lỳc đú, mõu thuẫn giữa người lónh đạo và người thừa hành khú cú thể hàn gắn được; Người lónh đạo phải đặt mỡnh vào vị trớ của những người thừa hành. Phải luụn xuất phỏt từ quan điểm của họ để kiểm nghiệm quyết định của mỡnh. Khụng nờn coi quyết định của người lónh đạo là đỳng trong mọi trường hợp, nhõn viờn phải tuõn thủ một cỏch tuyệt đối, khụng cú quyền gúp ý; Người lónh đạo cần phải biết ủy quyền, một người lónh đạo kinh doanh cú hiệu quả cao cần phải cú lũng tin đối với cấp dưới và thực hiện tốt việc ủy quyền để dành thời gian vào những việc quan trọng hơn mà người lónh đạo cần làm; Người lónh đạo nờn quan tõm đến nhõn viờn, cú khi chỉ quan tõm đến một việc nhỏ cũng cú thể cải thiện rất lớn đến quan hệ quần chỳng của người lónh đạo. Chớnh vỡ vậy, người lónh đạo cần phải luụn gần gũi, quan tõm với cấp dưới; Người lónh đạo cần biết cỏch khai thỏc phỏt triển trớ tuệ của nhõn viờn. Việc tranh thủ ý kiến của nhõn viờn dưới quyền, khiến họ phải động nóo suy nghĩ, khai thỏc phỏt triển trớ tuệ của họ; Người lónh đạo cần biết lắng nghe nhiều loại ý kiến và cỏch thức bố trớ cỏc nhiệm vụ. Khi đưa ra quyết định, phải biết lựa chọn những phương ỏn cú thể lựa chọn. Phương ỏn tốt là phương ỏn được chọn ra qua việc loại cỏc phương ỏn kộm hơn.

Một phần của tài liệu Văn hoá doanh nghiệp Vận dụng cho các doanh nghiệp VN (Trang 147 - 150)