Tạo lập và thay đổi văn húa trong cỏc loại hỡnh doanh nghiệp Việt Nam

Một phần của tài liệu Văn hoá doanh nghiệp Vận dụng cho các doanh nghiệp VN (Trang 150 - 159)

- Cỏch thức ỏp dụng:

4.5.Tạo lập và thay đổi văn húa trong cỏc loại hỡnh doanh nghiệp Việt Nam

Kết quả từ cuộc nghiờn cứu này cho thấy, cỏc yếu tố Tổ chức, Quản lý, Lónh đạo cú tỏc động tới việc tạo lập và thay đổi VHDN, trong đú yếu tố Tổ chức cú tỏc động rừ nột và mạnh nhất, theo sau đú là yếu tố Lónh đạo và cuối cựng là yếu tố Quản lý (dựa theo mụ hỡnh hồi quy VHDN = 0.786 + 0.402 YTTC + 0.158 YTQL

được cỏc doanh nghiệp Việt Nam coi trọng nhất. Xuất phỏt từ những điều đú, cỏc giải phỏp để tạo lập và thay đổi VHDN đó được đưa ra đối với từng yếu tố cấu thành hệ thống tiờu chớ nhận diện VHDN trong phần 4.2, 4.3, 4.4 của chương 4. Trong phần tiếp theo của chương, nghiờn cứu sinh sẽ đưa ra giải phỏp phỏt triển văn húa đối với cỏc loại hỡnh doanh nghiệp ở yếu tố văn húa Lónh đạo bởi đõy là yếu tố ớt được cỏc doanh nghiệp chỳ trọng tập trung xõy dựng nhất. Cụ thể như sau:

a. Đối với doanh nghiệp nhà nước – nơi yếu tố Lónh đạo tuy rừ nột và mạnh mẽ nhưng mang nhiều tớnh chất ỏp đặt và mệnh lệnh:

Vấn đề đặt ra ở đõy là cỏc doanh nghiệp nhà nước cần thay đổi tư duy để lựa chọn, tiờu chuẩn húa cỏn bộ, bổ nhiệm giỏm đốc ...thụng qua cỏc tiờu chớ đó cú. Điều đú mở ra một lý thuyết mới, loại bỏ dần cỏch lựa chọn lónh đạo theo ờ kớp trưởng chọn phú, giỏm đốc cú quyền chọn cấp dưới, người giỳp việc theo ý thớch, ờ kớp, mối quan hệ của mình mà khụng quan tõm đến việc người đú cú khả năng và đảm nhiệm được chức vụ hay khụng. Thực tế này đó xảy ra tại một số doanh nghiệp nhà nước, với cơ chế ngầm “con ụng chỏu cha”, luật bất thành văn rằng người lónh đạo sẽ chọn những vị trớ chủ chốt, quan trọng cho con chỏu, người thõn tớn của mình, khụng cho người ngoài cú cơ hội thăng tiến và phỏt triển. Người tài khụng được trọng dụng, khụng phỏt huy được tài năng của họ đó kỡm hóm sự phỏt triển của doanh nghiệp.

Mặc dự văn húa là sản phẩm của tập thể, nhưng nhà lónh đạo đúng vai trũ khởi xướng và tạo điều kiện duy trỡ và củng cố cỏc đặc điểm cấu thành nờn tinh thần văn húa của doanh nghiệp và hướng dẫn cỏc nụ̃ lực thay đổi. Lónh đạo chịu trỏch nhiệm xõy dựng tầm nhỡn, truyền bỏ cho nhõn viờn hiểu đỳng, tin tưởng và cựng nụ̃ lực để xõy dựng. Lónh đạo cũng đúng vai trũ quan trọng trong việc xua tan những mối lo sợ và thiếu an toàn của nhõn viờn.

Muốn vậy nhà lónh đạo cần cú đầu úc cởi mở, thiện chớ chấp nhận sự đa dạng phong phỳ của cỏc cỏ nhõn đồng thời cú những cơ chế, biện phỏp như sau:

- Cần cú cơ chế, biện phỏp tuyển dụng những người cú trỡnh độ, chuyờn mụn và thỏi độ cởi mở, dỏm chấp nhận sự khỏc nhau trong cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ cũng như khỏc nhau trong lối sống.

- Cần xõy dựng những điển hỡnh, những tấm gương tốt để nhõn viờn học tập noi theo. Những thủ tục cỏch làm hay cần được bảo tồn và biến thành truyền thống của doanh nghiệp.

- Tổ chức quỏ trỡnh học tập, trao đổi để cỏ nhõn làm quen và chia sẻ với những giỏ trị, chuẩn mực của tập thể.

- Cần tỡm hiểu và phỏt huy những nột văn húa, chuẩn mực truyền thống vốn cú trong mỗi cộng đồng mà cỏc cỏ nhõn là những đại diện.

- Nờn trỏnh những luật lệ cứng nhắc và cỏc cẩm nang chỉ dẫn nặng nề vốn hay được dựng lờn để điều tiết những chi tiết nhỏ nhặt trong đời sống doanh nghiệp và trong quan hệ khỏch hàng, thay vào đú hóy dựa vào những bộ giỏ trị doanh nghiệp đó được mọi nhõn viờn thấm nhuần và chấp nhận để điều chỉnh cỏc hoạt động.

- Nhà lónh đạo phải khiờm tốn, dễ gần và cú đạo đức. Hóy lónh đạo bằng sự tận tụy, khụng được tham lam, vun vộn cho cỏ nhõn, khụng phõn biệt đối xử, hóy cụng bằng, chắc chắn nhưng đừng bao giờ nhỏ mọn, hóy vui vẻ, gần gũi với mọi người, biết tha thứ lụ̃i lầm, chấp nhận mạo hiểm và chia sẻ những hi sinh.

- Cỏc hành vi, quyết định của lónh đạo phải thể hiện là mẫu hỡnh cho nhõn viờn noi theo và phự hợp với mụ hình văn hoỏ đó xõy dựng. Hệ thống khen thưởng phải được thiết kế phự hợp với mụ hỡnh xõy dựng văn hoỏ doanh nghiệp.

- Hỡnh thành và phỏt huy văn húa doanh nghiệp phải dựa vào con người. Đú là vỡ phỏt triển doanh nghiệp khụng chỉ tăng vốn, tăng lợi nhuận, tăng thu nhập cho người lao động mà cũn phải tạo ra mụi trường văn húa tiến bộ cũng tức là tạo ra một sức mạnh tổng thể cố kết và cổ vũ người lao động trong doanh nghiệp lao động sỏng tạo với niềm tin, một lý tưởng cao đẹp. Văn húa doanh nghiệp là lý tưởng và cỏc nguyờn tắc chi phối hành động của doanh nghiệp cũng như của mụ̃i thành viờn là hệ giỏ trị tạo nờn nguồn lực cho sự phỏt triển bền vững của một doanh nghiệp, do

vậy, càng cần thiết phỏt huy nhõn tố con người trong doanh nghiệp. Trình độ nhõn lực của ta hiện nay đang cũn thấp so với yờu cầu (kể cả trình độ của người lao động cũng như của người lónh đạo doanh nghiệp) càng làm nổi bật ý nghĩa hết sức cấp bỏch của việc bồi dưỡng và phỏt huy nhõn tố con người trong khi xõy dựng văn húa doanh nghiệp. Vỡ thế, nhà lónh đạo phải tuyờn truyền sõu rộng đến từng cỏ nhõn, để văn húa doanh nghiệp thực sự trở thành một phần tất yếu trong cỏc hoạt động của mụ̃i cỏ nhõn trong doanh nghiệp. Ở Việt Nam, cú khụng ớt doanh nhõn cú thõm niờn, cú học vị, học hàm cao lónh đạo cỏc doanh nghiệp Nhà nước. Nhưng số này đó nhiều tuổi, kiến thức lý luận, kinh nghiệm chủ yếu lĩnh hội từ cơ chế kinh tế kế hoạch húa, quan liờu, bao cấp, bước sang cơ chế thị trường nhiều người tỏ ra xơ cứng, kộm năng động. Cũn thế hệ doanh nhõn trẻ năng động, cú ngoại ngữ, hiểu biết vi tớnh, nhạy bộn với thời cuộc, cú kiến thức kinh doanh hiện đại, song lại “hổng” kiến thứ văn húa - xó hội. Cả hai thế hệ doanh nhõn trờn hiện đều phải tiếp nhận và đối mặt với những những qui luật khắc nghiệt của cơ chế thị trường để cú thể chốo lỏi vững vàng doanh nghiệp của mỡnh phỏt triển bền vững.

Cú thể thấy thành cụng và sự sống cũn của doanh nghiệp khụng thể tồn tại nếu chỉ coi năng lực và phẩm chất của nhà lónh đạo là đủ mà cũn dựa trờn sự hợp tỏc ăn ý của tập thể cỏc thành viờn. Chớnh vỡ võy, nếu lónh đạo tỏ ra quỏ khắt khe và chỉ yờu cầu nhõn viờn luụn phục tựng mệnh lệnh của mỡnh thỡ sẽ khụng tạo được tớnh chủ động và sỏng tạo trong cụng việc của nhõn viờn. Trong doanh nghiệp nhà nước, để giảm bớt tớnh chuyờn quyền thỡ bản thõn cỏc nhà lónh đạo cần phải tỡm cỏch tiếp cận, tỡm hiểu tõm tư nguyện vọng của đại số đụng quần chỳng và qua đú giỳp họ hiểu biết về cụng ty để định hướng cho bản thõn. Người lónh đạo cần thể hiện trỏch nhiệm và sự khộo lộo để tỡm ra mấu chốt của những khú khăn đối với nhõn viờn của mỡnh. Khi thấy nhõn viờn của mỡnh chưa “sẵn sàng” thỡ cần giỳp đỡ về cụng cụ và phương tiện thiết yếu. Một người chưa “sẵn lũng” thỡ sắp xếp bố trớ cụng việc phự hợp hơn, với người khỏc chưa cú “khả năng” thỡ cần hướng dẫn, trang bị trớ thức và đào tạo họ để nắm bắt nhiệm vụ được rừ ràng. Nhà lónh đạo cũng cần tăng cường sự tin tưởng và uỷ nhiệm quyền lực cho cấp dưới. Giỏm đốc

giao quyền hạn quyết định cho trưởng cỏc phũng ban, cỏc phũng ban tiếp tục tin tưởng và khớch lệ cỏc cỏ nhõn trong mỗi bộ phận. Sự tin tưởng tạo nờn một bản hợp đồng vụ hỡnh về trỏch nhiệm đối với cỏc nhõn viờn và giỳp họ cú cảm nhận “được đối xử cụng bằng, được thể hiện mỡnh bằng những cỏi bắt tay của mỗi người lao động”. Tuy nhiờn, bờn cạnh sự chia sẻ quyền lực cho cấp dưới, bản thõn những nhà lónh đạo vẫn cần ý thức rừ ràng vị trớ và quyền lực của mỡnh trong doanh nghiệp. Những người lónh đạo, trước hết phải coi mỡnh là một người như mọi người để đứng ở một vị trớ cụng minh nhất phỏn xột sự việc, đỏnh giỏ hiệu suất cụng việc và đưa ra biện phỏp khen thưởng tức thời, làm tan ró sự nhỏ nhen của cỏc cỏ nhõn và ngăn cản thúi quen quan liờu cố hữu trong doanh nghiệp. Túm lại, để cú được kết quả thực sự khả quan trong hoạt động của doanh nghiệp núi chung và VHDN núi riờng, một lần nữa cần nhấn mạnh rằng vai trũ của người lónh đạo phải là hàng đầu, họ phải cú một phong cỏch lónh đạo với cỏc quan điểm truyền thống và đương đại, giữ vững ý chớ và quan điểm của mỡnh bờn cạnh đú kết hợp việc xem xột, tiếp thu ý kiến của đội ngũ nhõn viờn. Văn húa doanh nghiệp là một vấn đề lớn, quyết định sự trường tồn phỏt triển của doanh nghiệp, nú khụng chỉ đơn thuần là hỡnh thức bờn ngoài, hành vi ứng xử thụng thường. Phải cú cỏch hiểu đỳng đắn tổng thể về văn hoỏ doanh nghiệp và cỏc bước cơ bản để xõy dựng nú. Xõy dựng văn hoỏ doanh nghiệp khụng đơn thuần là liệt kờ ra cỏc giỏ trị mỡnh mong muốn hoặc chỉ thay đổi trang trớ… mà đũi hỏi sự khởi xướng, cổ vũ, động viờn của lónh đạo, sự thấu hiểu nụ̃ lực của tất cả cỏc thành viờn, sự kiờn định bền bỉ nhiều năm.

b. Đối với doanh nghiệp cổ phần, doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty TNHH, cụng ty hợp danh – nơi yếu tố Lónh đạo cũn mờ nhạt và chưa rừ nột:

Nhà lónh đạo cần thường xuyờn kiểm tra tỡnh hỡnh thực hiện văn húa doanh nghiờp của chớnh mỡnh thụng qua cỏc tiờu chớ nhận diện. Qua thực tế, vai trũ của nhà lónh đạo cựng với phong cỏch quản lý của họ quyết định đến việc hỡnh thành và phỏt triển văn húa của mụ̃i doanh nghiệp. Chớnh vỡ vậy, nhà lónh đạo cần thường xuyờn kiểm tra, đụn đốc, nhỡn nhận lại văn húa của doanh nghiệp mình để cú sự điều chỉnh kịp thời, hợp lý, trỏnh xảy ra tỡnh trạng văn húa của doanh nghiệp mỡnh

bị chệch hướng quỏ xa. Lónh đạo là người đặt nền múng xõy dựng văn húa doanh nghiệp, và cũng là người chịu trỏch nhiệm cuối cựng, quan trọng nhất đối với doanh nghiệp, vỡ vậy họ phải là tấm gương xõy dựng văn húa doanh nghiệp. Họ phải đưa ra những quyết định hợp lý trong việc xõy dựng hệ thống giỏ trị văn húa, và phải là người đi đầu trong việc thực hiện cỏc mục tiờu đề ra, để làm động lực gắn kết cỏc thành viờn trong cụng ty.

Cần xõy dựng một chuẩn mực trong giao tiếp giữa cấp trờn và cấp dưới, giữa cỏc nhõn viờn. Cỏc doanh nghiệp cần ban hành sổ tay nhõn viờn, trong đú nờu rừ cỏc tiờu chớ với nguyờn tắc, chuẩn mực, cần cú nhưng trang núi về lịch sử, truyền thống và những tấm gương tiờu biểu của doanh nghiờp. Chuẩn mực trong ứng xử và giao tiếp khụng chỉ là lời núi, cử chỉ mà trong tất cả hỡnh thức giao tiếp hàng ngày giữa cỏc cấp: email, họp giap ban, triển khai cụng việc… Xõy dựng một thúi quen và ứng xử tốt trong cụng ty luụn mang lại bầu khụng khớ thõn thiện, làm nhõn viờn cú cảm giỏc thoải mỏi và được tụn trọng. Khi đú nhõn viờn sẽ tự tin hơn khi đến cụng ty, đồng thời cú một niềm tự hào riờng khi nhắc tờn cụng ty.

Doanh nghiệp khụng nhất thiết phải đi tìm đõu xa những cỏi văn húa doanh nghiệp cao siờu, xa vời mà hóy trực diện với văn húa doanh nghiệp đang cú, hóy nõng tầm nú lờn thụng qua ỏp dụng cỏc biện phỏp nghiờm khắc, và đặc biệt là hành vi làm gương của những người lónh đạo. Lời núi của lónh đạo được coi như là tụn chỉ trong doanh nghiệp, là lời núi của bậc cha anh, vỡ vậy phải bảo đảm lời núi cú trọng lượng.

Xõy dựng một chuẩn mực trong giao tiếp. Thụng qua tỏc phong, cỏch làm việc và ứng xử một nhõn viờn, người ta cú thể nhận ra đú là phong cỏch của cụng ty nào, dần dần những phong cỏch đú sẽ trở thành bản sắc riờng của chớnh cụng ty.

Tạo điều kiện cho nhõn viờn tham gia cỏc lớp luyện tập kỹ năng mềm: kỹ năng ứng xử, kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp… Mụ̃i nhõn viờn cú một nền tảng vững chắc về kiến thức nền mang đến sự tự tin trong cụng việc và giao tiếp. Văn húa doanh nghiệp khụng phải được xõy dựng trong 1 hay 2 năm mà cần cú định

hướng và mục tiờu lõu dài. Văn húa doanh nghiệp là một tập hợp nhiều yếu tố cấu thành, khụng cú yếu tố nào nhỏ và cũng khụng cú yếu tố nào lớn, cỏc yếu tố cần phải được đặt trong một mối tương quan phụ thuộc lẫn nhau và cú vai trũ như nhau.

Doanh nghiệp cần nõng cao kiến thức văn hoỏ cho cỏc nhà lónh đạo để họ nhận thức rừ ràng vai trũ của mỡnh trong xõy dựng văn húa của doanh nghiệp. Trong bối cảnh xó hội ngày càng tiến bộ, đời sống ngày càng văn minh, sự cạnh tranh trờn toàn cầu ngày càng mạnh, một người lónh đạo giỏi khụng chỉ biết đến thành cụng của ngày hụm nay mà cũn phải cú được tầm nhỡn trong tương lai. Họ phải là những người tiờn phong trong lĩnh vực về tri thức. Chớnh vỡ vậy, cỏc nhà lónh đạo cần được trang bị kiến thức văn hoỏ về một số thị trường quan trọng nhất là đối với cỏc doanh nghiệp chuẩn bị hợp tỏc liờn doanh liờn kết. Những nhà lónh đạo phải cú được cỏc kiến thức cơ bản nhất để cú thể thớch ứng với bản sắc văn hoỏ của cỏc nước núi chung và văn hoỏ của cỏc doanh nghiệp núi riờng. Họ cần phải hết sức chỳ trọng tới sự khỏc biệt về văn hoỏ doanh nghiệp trước khi cú đàm phỏn hoặc hợp tỏc làm ăn. Vớ dụ khi làm việc một số đối tỏc người Mỹ hoặc người Nhật, cỏi quý trọng nhất đối với họ là thời gian, tiếp theo là chức vị và thẩm quyền của người đối diện đang đàm phỏn với họ. Đối với nhiều cụng ty Tõy Âu cú mụi trường làm việc rất khỏc biệt với cỏc doanh nghiệp ở Việt nam. Tại những cụng ty này cú chung một đặc điểm là cỏc thủ tục nghi lễ ớt rườm rà. Những nhà lónh đạo cũng cần phải thấy rằng bản thõn sự khỏc biệt về văn hoỏ đó tự nú tồn tại, tất cả những người thuộc cựng một nền văn hoỏ đều được đào tạo, rốn rũa và ứng xử theo một số tiờu chuẩn của nền văn hoỏ ấy. Người lónh đạo rất cần cú con mắt nhận xột tinh tường và vốn tri thức thụng qua sự học hỏi và trau dồi tri thức. Để tiếp nhận văn hoỏ nước ngoài một cỏch hiệu quả, bản thõn mỗi nhà lónh đạo phải tỡm hiểu và học hỏi qua nhiều kờnh khỏc nhau. Cú thể qua cỏc khoỏ học về văn hoỏ, thụng qua cỏc đối tỏc hoặc qua cỏc ấn phẩm cung cấp thụng tin về doanh nghiệp đú. Người lónh đạo cú vai trũ rất lớn tới việc hỡnh thành hay phỏt triển văn hoỏ của một doanh nghiệp, cho nờn kiến thức về văn hoỏ của anh ta sẽ giỳp cho việc học hỏi những mặt tốt từ văn hoỏ

khỏc và điều chỉnh để xõy dựng nờn một văn hoỏ phự hợp với qui mụ và hoàn cảnh cụ thể của doanh nghiệp mỡnh.

Doanh nghiệp cần tạo dựng yờu cầu về chuẩn mực đạo đức với những người lónh đạo, giỳp họ thực sự thể hiện được vai trũ và phẩm chất của mỡnh đối với toàn

Một phần của tài liệu Văn hoá doanh nghiệp Vận dụng cho các doanh nghiệp VN (Trang 150 - 159)