Thiết kế mẫu

Một phần của tài liệu Văn hoá doanh nghiệp Vận dụng cho các doanh nghiệp VN (Trang 88 - 89)

- Về yếu tố lónh đạo: nhúm nhõn tố lónh đạo phản ỏnh dặc điểm về tầm nhỡn, sứ mệnh, phong cỏch lónh đạo, quyền lực Lónh đạo là người tạo ra nột đặc thự của

2.7. Thiết kế mẫu

Sau khi ý tưởng của Calder et al. (1981) được nờu lờn, một nỗ lực để xõy dựng một mẫu điều tra đầy đủ để đại diện cho toàn bộ dõn số đó khụng được coi là cần thiết vỡ nú được coi là khụng hiệu quả về thời gian và tiền bạc. Ngoài ra, việc này cũn gõy ra một số mối đe dọa cho cỏc giỏ trị kết luận thống kờ và việc kết quả khụng đồng nhất của cỏc yếu tố khỏc khụng kiểm soỏt được ảnh hưởng đến hành vi của cỏc đối tượng theo quan sỏt [24]. Tuy nhiờn, một trong những vấn đề quan trọng của thiết kế nghiờn cứu là yờu cầu cỏc mẫu bao gồm tất cả cỏc biến thể của đối tượng điều tra và đặc điểm mà tổ chức quan tõm. Để phục vụ mục đớch này, lựa chọn mẫu phự hợp là tốt nhất bởi vỡ cú nhiều đặc điểm tổ chức được kiểm soỏt và phõn tớch. Cũng như thế, để cú được lợi thế cao của cỏc kết quả tỡm kiếm, một thủ tục cần thiết là kớch thước mẫu đủ lớn lớn và thời gian thu thập dữ liệu đủ dài để đảm bảo thụng tin thu được là đầy đủ [42]. Chớnh vỡ những lý do nờu trờn, việc thiết kế mẫu và chọn mẫu được nờu cụ thể trong phần dưới đõy:

Tổng thể: Đối tượng tham gia trong nghiờn cứu này bao gồm nhõn viờn với

nhiều cụng việc, vị trớ khỏc nhau và hiện đang làm việc toàn thời gian tại cỏc doanh nghiệp Việt Nam do người Việt Nam thành lập và quản lý trờn lónh thổ Việt Nam, bao gồm cỏc doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp ngoài Nhà nước, khụng bao gồm doanh nghiệp cú yếu tố nước ngoài, cỏc hợp tỏc xó, hộ kinh tế cỏ thể... Cỏc nhõn viờn làm hợp đồng tự do hay bỏn thời gian đều bị loại trừ khỏi đối tượng điều tra.

Khung lấy mẫu: Danh sỏch cỏn bộ cụng nhõn viờn của cỏc doanh nghiệp

Việt Nam tập trung chủ yếu ở 5 thành phố Hà Nội, Hồ Chớ Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phũng.

Phương phỏp lập mẫu: Phi xỏc suất và thuận tiện, bảng cõu hỏi được gửi

đến cỏc đối tượng là nhõn viờn đang làm việc trong cỏc doanh nghiệp tại 5 tỉnh thành được xỏc định trong khung lấy mẫu.

Kớch thước mẫu: Độ tin cậy của thụng tin sẽ phụ thuộc vào kớch thước mẫu

thờm thời gian, nguồn lực và chi phớ lớn. Nếu cỡ mẫu nhỏ thỡ cú lợi về chi phớ, thời gian thực hiện nhưng thụng tin cú độ tin cậy kộm. Để tiến hành phõn tớch hồi qui một cỏch tốt nhất, theo Tabachnick và Fidell, kớch thước mẫu phải bảo đảm theo cụng thức: n ≥ 8m + 50 (n là cỡ mẫu, m là số biến độc lập trong mụ hỡnh); trong khi đú, theo Harris RJ. Aprimer: n ≥ 104 + m (với m là số lượng biến độc lập và phụ thuộc), hoặc n ≥ 50 + m, nếu m < 5. Trường hợp sử dụng phương phỏp phõn tớch nhõn tố (EFA), Hair & ctg cho rằng kớch thước mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỉ lệ số quan sỏt/biến đo lường là 5/1, nghĩa là cứ mỗi biến đo lường cần tối thiểu 5 quan sỏt.

Trong cuộc điều tra phục vụ cho đề tài “Hệ thống tiờu chớ nhận diện Văn

hoỏ doanh nghiệp - Vận dụng cho doanh nghiệp Việt Nam”, với số lượng biến

đo lường là 116, và ỏp dụng quy tắc 5 mẫu/biến đo lường thỡ kớch thước mẫu được ước tớnh khoảng 600. Để đạt được kớch thước này, người nghiờn cứu dự định gửi đi 1000 phiếu trong đú 500 phiếu gửi qua thư điện tử với tỷ lệ phản hồi mong muốn đạt được từ 40 đến 50%, 500 phiếu cũn lại được phỏt trực tiếp với tỷ lệ phản hồi mong muốn đạt được dao động từ 70% đến 80%.

Một phần của tài liệu Văn hoá doanh nghiệp Vận dụng cho các doanh nghiệp VN (Trang 88 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(202 trang)
w