Kờnh phõn phối

Một phần của tài liệu Tác động của cạnh tranh phi giá đối với người tiêu dùng trên thị trường Việt Nam - Thực trạng và giải pháp.doc (Trang 52 - 55)

II. Thực trạng cạnh tranh phi giỏ trờn thị trường Việt Nam

1. Chiến lược sản phẩm

2.1. Kờnh phõn phối

Hệ thống phõn phối tại Việt Nam hiện nay chủ đạo bởi hệ thống phõn phối truyền thống với kờnh phõn phối chớnh là chợ và cỏc tiệm bỏn lẻ rải rỏc khắp cỏc địa phương. Điều này đối chọi với hệ thống kinh doanh bỏn lẻ hiện đại và chủ yếu là siờu thị như Co.opMart, MaxiMark... và cỏc trung tõm bỏn sỉ lẻ lớn như Metro, BigC. Tại cỏc đụ thị lớn - nơi cú sức mua lớn nhất, nhịp sống dần dần được thay đổi trong cỏc gia đỡnh trẻ bởi thúi quen cuối tuần đi siờu thị mua đồ dựng cho cả gia đỡnh trong một tuần. Thờm nữa, sự chờnh lệch về phương thức kinh doanh, sự đa dạng hàng húa, giỏ cả, nhón hiệu, an toàn thực phẩm... đó nghiờng cỏn cõn lợi thế về phớa hệ thống phõn phối hiện đại. Với sự phỏt triển nhón tiền thỡ hệ thống phõn phối hiện đại tất nhiờn sẽ làm suy yếu kờnh phõn

phối truyền thống trong thời gian tới. Hiện nay, kờnh phõn phối hiện đại chỉ chiếm tỷ lệ 10% tại Việt Nam nhưng với một lộ trỡnh chấp nhận lỗ cú thể từ 5 đến 7 năm cộng với kinh nghiệm quản lý, tiềm lực tài chớnh và sự thay đổi mạnh trong thúi quen mua sắm của người tiờu dựng thỡ việc đảo ngược tỷ lệ trờn tất yếu sẽ xảy ra.

Hình 2.2 Các kênh phân phối tại Việt Nam

10%

40% 44%

6%

Kênh phân phối hiện đại Chợ

Cửa hàng bán lẻ độc lập Người sản xuất hàng hoá

2.2 Chớnh sỏch phõn phối

Cựng với quỏ trỡnh phỏt triển của nền kinh tế thị trường, những năm qua hệ thống phõn phối của cỏc doanh nghiờp Việt Nam đang dần hỡnh thành và phỏt triển, đỏp ứng nhu cầu cạnh tranh ngày càng gay gắt, đồng thời tạo nờn một thị trường sụi động với những biến đổi sõu sắc cả về cấu trỳc, phương thức và cỏc quan hệ giữa cỏc cơ cấu trong hệ thống này. Tuy nhiờn, so với cỏc cụng cụ cạnh tranh khỏc, chớnh sỏch phõn phối của hầu hết cỏc doanh nghiệp vẫn chưa được quan tõm đỳng mức và cũn nhiều hạn chế. Đối với doanh nghiệp nhà nước, kờnh phõn phối vẫn cũn mang dấu ấn của thời kỳ bao cấp. Đối với những doanh nghiệp ngoài quốc doanh, một bộ phận vẫn cũn tổ chức kờnh phõn phối theo kiểu trao đổi đơn (bờn mua và bờn bỏn chỉ quan hệ với nhau một lần), một bộ phận

khỏc tổ chức kờnh phõn phối theo kiểu tự nhiờn, khụng hề cú tỏc động quản lý điều khiển theo hướng cú mục tiờu.

Tuy cũn nhiều hạn chế nhưng chớnh sỏch phõn phối cũng là một biện phỏp cạnh tranh phi giỏ giỳp cho cỏc doanh nghiệp, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp Việt Nam tồn tại được trờn thương trường đầy khốc liệt này. Cú thể kể đến hai mụ hỡnh phõn phối hiện đang được ỏp dụng rất thành cụng: hệ thống liờn kết dọc kiểu tập đoàn và hệ thống liờn kết dọc hợp đồng. Cỏc doanh nghiệp ỏp dụng mụ hỡnh hệ thống liờn kết dọc kiểu tập đoàn là cỏc đơn vị sở hữu toàn bộ kờnh phõn phối, từ sản xuất, nhập khẩu đến bỏn buụn, bỏn lẻ như Tổng cụng ty Xi măng, Tổng cụng ty xăng dầu, Tổng cụng ty thương mại Sài Gũn... Cỏc hệ thống này là kết quả hũa nhập theo chiều dọc, do yờu cầu của việc sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp nhà nước, phỏt triển cỏc liờn hợp tỏc xó thương mại, hoặc do sự mở rộng kinh doanh của doanh nghiệp tư nhõn. Quan hệ giữa cỏc thành viờn trong hệ thống là mối quan hệ trong nội bộ một tổ chức. Cũn ỏp dụng hệ thống liờn kết dọc hợp đồng nghĩa là ở nhiều mức độ khỏc nhau, nhiều doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế đó thực hiện tổ chức thực hiện hệ thống liờn kết dọc thụng qua việc lựa chọn bạn hàng, ký kết hợp đồng sản xuất và tiờu thụ, đặt hàng hoặc đại lý, độc quyền kinh tiờu, quy trỏch nhiệm và quyền lợi cho mỗi bờn trong quỏ trỡnh cung ứng và tiờu thụ sản phẩm. Cỏc hệ thống này xuất hiện ở hầu hết cỏc ngành sản phẩm và đó cú những thành cụng đỏng kể, gúp phần điều hũa cung cầu, nõng cao sức cạnh tranh nhờ mở rộng quy mụ kinh doanh theo nhu cầu thị trường. Vớ dụ, cụng ty sữa Vinamilk bằng việc ký hợp đồng trực tiếp với hơn 2000 hộ chăn nuụi bũ sữa, hỗ trợ họ về vốn, kỹ thuật, thỳ y... và phỏt triển mạng lưới 45 trạm thu mua và bảo quản sữa cho cỏc thành viờn, với giỏ ổn định và bao tiờu 100% sản phẩm, thanh toỏn sũng phẳng. Hệ thống này bảo đảm tiờu thụ hết 90% sản lượng sữa tươi trờn thị trường và nõng cao hiệu quả cho mọi thành viờn

tham gia. Do vậy, cựng với cỏc chiến lược cạnh tranh khỏc, kờnh phõn phối là một trong cỏc yếu tố giỳp cụng ty trở thành cụng ty sữa hàng đầu Việt Nam, khụng những đỏnh bật được cỏc cụng ty sữa trong nước mà cũn cú thể cạnh tranh được với cỏc doanh nghiệp nước ngoài như Nestlộ, Anlene...

Ngoài cỏc kờnh phõn phối truyền thống, cỏc doanh nghiệp cũng đang dần ứng dụng thương mại điện tử vào cỏc chiến lược phõn phối của mỡnh. Thương mại điện tử ở Việt Nam vẫn đang trong quỏ trỡnh phỏt triển với tỷ lệ người sử dụng Internet tuy cũn chiếm tỷ lệ thấp nhưng đang ngày càng tăng, đạt 23,12% tớnh đến thỏng 4/200814. Cỏc siờu thị điện tử nổi bật nhất ở Việt Nam hiện nay là cỏc trang web: Vietnamshops.com; VDCsieuthi.vnn.vn; Megabuy.com.vn; Saigoncoopmart.com.vn; goodsonlines.com; Goldmart.com.vn... Tuy nhiờn số lượng người mua hàng thụng qua cỏc siờu thị ảo hay thụng qua trang web của cỏc cụng ty vẫn cũn ớt, do giới hạn về phạm vi phục vụ, do tốc độ mạng cũn chậm, giỏ cước Internet cũn cao, mật độ kết nối Internet cũn thấp, phần lớn người đi mua sắm là cỏc bà nội trợ rất ớt khi lờn mạng.

3. Chớnh sỏch xỳc tiến và hỗ trợ kinh doanh

3.1 Quảng cỏo

Một phần của tài liệu Tác động của cạnh tranh phi giá đối với người tiêu dùng trên thị trường Việt Nam - Thực trạng và giải pháp.doc (Trang 52 - 55)