III. Những tỏc động của hoạt động cạnh tranh phi giỏ đến người tiờu dựng
2. Tỏc động tiờu cực
Cạnh tranh phi giỏ đem lại nhiều lợi ớch cho người tiờu dựng là điều hiển nhiờn, nhưng bờn cạnh đú khụng phải là khụng cú những hoạt động cạnh tranh để lại ấn tượng khụng tốt đối với người tiờu dựng.
2.1 Hàng húa đa dạng nhưng tiềm ẩn nhiều nguy cơ đối với sức khỏe người tiờu dựng.
Khụng bàn tới những sản phẩm cú nguồn gốc trụi nổi, khụng được cỏc cơ quan chức năng kiểm tra và cấp phộp, cỏc sản phẩm cú thương hiệu và vốn đó được người tiờu dựng Việt Nam ưa chuộng và tin dựng cũng tiềm ẩn những nguy cơ đối với sức khỏe. Trường hợp này chủ yếu rơi vào nhúm sản phẩm thực phẩm và đồ uống.
Người tiờu dựng Việt Nam chắc hẳn cũn nhớ vụ xụn xao đầu năm 2006 về việc hàm lượng chỡ trong loại sữa XO 2 “chứa sõm” của Hàn Quốc quỏ cao so với tiờu chuẩn doanh nghiệp đăng ký. ý kiến của nhiều người tiờu dựng cho biết khi trẻ uống sữa XO dễ bị tiờu chảy hoặc ngộ độc, cú trường hợp phải vào viện. Bờn cạnh đú nhiều hộp sữa khi mua về cú hiện tượng vỏ hộp bị rỉ sột, bạc màu hoặc sữa bị ẩm, vún cục... Để đỏnh giỏ chớnh xỏc về chất lượng sản phẩm sữa XO, Thanh tra Bộ y tế đó phối hợp với Cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Viện Dinh dưỡng, Thanh tra sở y tế Hà Nội lấy mẫu sản phẩm trờn thị trường ( cụ thể là sữa XO 2, lụ sản xuất 3-1-2004 hạn sử dụng 1-5-2006) gửi về Viện Dinh dưỡng để kiểm tra. Kết quả kiểm tra cho thấy, sản phẩm sữa XO 2 tuy đạt yờu cầu tiờu chuẩn chất chất lượng Việt Nam ( TCVN 55358:2002 do Bộ Y tế ban hành) nhưng đỏng lo ngại là hàm lượng chỡ trong sữa XO2 quỏ cao, gấp 5,35 lần so với tiờu chuẩn mà doanh nghiệp đặng ký tại Cục An toàn vệ sinh thực phẩm. Đõy là một thụng tin khiến người tiờu dựng hết sức lo ngại bởi ai cũng biết chỡ rất cú hại cho sức khỏe, đặc biệt đối tượng sử dụng sản phẩm sữa hầu hết là trẻ em.
Gần đõy hơn là cõu chuyện về việc hàng loạt cỏc loại nước tương (trong đú cú cả những thương hiệu nổi tiếng như Chin-su) được cụng bố là chứa hàm lượng lớn độc tố biến đổi gene 3-MCPD. Cõu chuyện nước tương và dầu hào cú chất 3- MCPD ở mức nguy hại đó được phỏt hiện lần đầu tiờn tại Việt Nam vào nửa cuối năm 2001, rồi bẵng đi một thời gian lại bựng lờn vào đầu năm 2007. Việc này khiến giới chuyờn mụn thỡ đau đầu, giới quản lý và kinh doanh lao đao, cũn người tiờu dựng thỡ mất định hướng.
Khụng chỉ thực phẩm, cỏc sản phẩm húa mỹ phẩm cũng cú thể gõy nờn ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người tiờu dựng, trong đú cú nước hoa. Nhiều người coi việc sử dụng nước hoa như một cỏch tạo sự tự tin cho mỡnh. Thậm chớ khụng ớt người, đặc biệt là phụ nữ cũn cú một sự đam mờ đối với loại mỹ phẩm đặc biệt này. Theo cỏc chuyờn gia, những húa chất cú chứa trong thành phần của nước hoa cú thể là nguyờn nhõn gõy ra một số vấn đề về sức khỏe cho con người. Ước tớnh cú khoảng 2% dõn số thế giới mắc phải chứng dị ứng với hương liệu. Những vấn đề liờn quan đến sức khỏe do tiếp xỳc với nước hoa chủ yếu gồm: viờm xoang, đau đầu, nghẹt mũi, ngứa họng, đau mắt, gõy choỏng ngợp, gõy tổn thương hệ thần kinh trung ương, ảnh hưởng đến quỏ trỡnh mang thai, chứng hay quờn, bệnh ung thư (do tiếp xỳc với những loại mựi của húa chất độc hại). Hiển nhiờn là khụng phải tất cả mọi người khi tiếp xỳc với hương liệu đều bị mắc cỏc triệu chứng trờn và cũng khụng cú ai mắc toàn bộ cỏc chứng bệnh nờu trờn. Tuy nhiờn, rất nhiều người khi tiếp xỳc với nước hoa và hương liệu đó mắc phải một trong những chứng bệnh này. Cũng giống như một số người bị dị ứng do ăn phải thức ăn khụng phự hợp, chứng dị ứng với nước hoa và hương liệu cũn cú thể gõy ra bệnh hen. Cỏc bỏc sĩ khuyờn rằng nếu mắc chứng viờm xoang, thỡ nờn xem xột lại những loại nước hoa đang sử dụng hàng ngày hoặc những mựi hương đang
ảnh hưởng đến cuộc sống của bạn, bởi đú cú thể chớnh là nguyờn nhõn khiến chứng xoang của bạn thờm trầm trọng.
Những thụng tin trờn ớt nhiều gõy nờn sự bức xỳc và thỏi độ cảnh giỏc của người tiờu dựng. Như vậy, trong cuộc cạnh tranh bằng chớnh sỏch sản phẩm giữa cỏc doanh nghiệp, người tiờu dựng tuy cú thờm nhiều sự lựa chọn với cỏc thương hiệu đó được chấp nhận nhưng chưa thể yờn tõm rằng cỏc sản phẩm đú hoàn toàn khụng cú hại cho sức khỏe của họ.
2.2 Mua hàng qua mạng cũn nhiều rủi ro
Thị trường thương mại điện tử Việt Nam 2007 khởi sắc với việc nhiều website mới ra đời và dịch vụ thanh toỏn trực tuyến dần trở nờn phổ biến. Song nhiều khỏch hàng bắt đầu nhận thấy, bựng nổ trang kinh doanh trực tuyến cũng đồng nghĩa với chất lượng nhiều website kộm, khụng ớt trường hợp bị mất tiền vỡ khụng nhận được hàng hoặc hàng khụng như ý muốn. Khi cú tranh chấp xảy ra khi mua bỏn trờn mạng, việc giải quyết rất phức tạp, thậm chớ người mua mất tiền cũng đành chịu.
Cựng với cỏc website uy tớn, cú chất lượng là sự bựng nổ của hàng loạt trang web mua bỏn theo kiểu rao vặt với hỡnh thức phổ biến: Người bỏn đưa lờn mạng giới thiệu ảnh sản phẩm, núi là mỡnh đang cú hoặc sắp nhập về và ra giỏ rao bỏn. Người mua thấy ưng ý thỡ đưa trước 30-70% giỏ tiền, khi nhận hàng sẽ giao nốt số tiền cũn lại. Nhiều trường hợp cũn đưa trước 100% nhưng khi nhận hàng thỡ sản phẩm lại khụng hoàn toàn được như mỡnh mong muốn.
Trong khi Việt Nam chưa cú luật giao dịch điện tử để xử phạt cỏc trường hợp vi phạm, người tiờu dựng chắc chắn sẽ phải cảnh giỏc với cỏc kờnh phõn phối qua mạng như hiện nay.
Quảng cỏo, đặc biệt là quảng cỏo trờn truyền hỡnh như đó đề cập, cú tỏc động rất lớn đến tõm lý người tiờu dựng. Là kờnh thụng tin về sản phẩm tiếp cận với người tiờu dựng cú thể núi là thường xuyờn nhất, nếu những hỡnh ảnh quảng cỏo phản cảm sẽ ảnh hưởng tiờu cực đến người tiờu dựng.
Đưa cỏc cụ gỏi phục vụ chương trỡnh quảng cỏo với những cử chỉ khụng đẹp như trượt vỏ chuối, bị tống bỏnh ngọt vào miệng... đó đành, cỏc em bộ ngõy thơ cũng bị cỏc hóng sản xuất đưa vào chương trỡnh quảng cỏo một cỏch rất tựy tiện. Chẳng hạn một bộ trai đang cầm ly sữa Vinamilk chưa kịp đưa lờn miệng đó bị cụ em giật lấy, nằm ngửa ra uống và núi một cõu thật cong cớn, đanh đỏ. Tương tự, một vị cao niờn đang nhõm nhi chộn trà sữa Lipton cũng bị “ụng chỏu” tớ tẹo vồ lấy uống luụn. Rồi cảnh lừa thầy giỏo ở lớp học, lừa cha mẹ ở nhà cũng cú. Như cảnh một người bảo con tập đỏnh đàn, con lấy mỏy cỏt-xột Sony bật lờn rồi lẻn đi chơi với bạn bố. Nghe tiếng nhạc trong cỏt-xột, cha buột miệng khen: “Trung thực khụng ngờ” (!). Một số cảnh quảng cỏo như trờn thật thiếu tớnh thẩm mỹ và tớnh giỏo dục, gõy phản cảm với người lớn và cú thể làm hư trẻ em.
Rất nhiều chiến dịch quảng cỏo trờn truyền hỡnh khỏc cũng đó vấp phải phản ứng tiờu cực từ phớa khỏn giả. Trong số đú cú thể kể đến quảng cỏo “Tỉnh lại đi kưng” của Nescafe với giọng ngỏp cú giai điệu khụng thể bắt chước, nhiều khỏn giả xem xong đó cú bỡnh luận rằng “Hay mỗi cỏi là ngỏp cú giai điệu. Tui thử tập mói khụng được”(?!). Quảng cỏo của Rexona, theo một cụng ty nghiờn cứu thị trường chuyờn thu thập ý kiến về cỏc quảng cỏo, thỡ bị coi là quỏ vụ duyờn khi đề cập tới những khung cảnh “bốc mựi” thiếu tế nhị. Hoặc cỏc đoạn phim “Andy đến Thành Phố Vải” của Comfort khụng lấy được nhiều thiện cảm của người tiờu dựng vỡ “Cỏc nhõn vật khụng phự hợp và quỏ xấu”. Khoảng 10-16% số
người được hỏi đó đưa ra ý kiến “khụng muốn xem lại quảng cỏo lần thứ hai” và khoảng 5% bày tỏ ý định khụng muốn sử dụng sản phẩm.16
Khụng chỉ quảng cỏo trờn truyền hỡnh, gần đõy, ở Hà Nội xuất hiện một đội xe jeep quảng cỏo cho một trũ game online, trờn xe chở nhiều cụ gỏi mặc trang phục rằn ri, mỗi người tay "lăm lăm" khẩu sỳng. Đội xe "quõn sự" này diễu hành trờn đường khụng những tạo nờn những hỡnh ảnh phản cảm, lại cũn gõy ra cảnh mất an toàn giao thụng. Khi đi trờn đường, cỏc cụ gỏi trờn xe cũn hũ hột, thỉnh thoảng xe cũn bất chợt dừng lại để phỏt tờ rơi, quảng bỏ trũ chơi, gõy nờn tỡnh trạng mất an toàn giao thụng.